Bài giảng Ngữ văn Tiết 50: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học

I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.

1. Tiếp cận bài văn:

"Cảm nghĩ về một bài ca dao"

2. Thảo luận:

- Cách phát biểu cảm nghĩ về bài ca dao :

Phát biểu theo hình ảnh thể hiện trong từng câu ca dao trong bài.

+ Phát biểu bằng liên tưởng, tưởng tượng, hồi tưởng, suy ngẫm về các hình ảnh chi tiết.

 

ppt8 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 944 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Tiết 50: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tạo lập văn bản biểu cảm Là một văn bản Đời sống (người, vật, cảnh) - Biểu đạt tình cảm, cảm xúc, đánh giá - Khơi gợi lòng đồng cảm nơi người đọc Tác phẩm văn học (Truyện, thơ, ca dao...) Hoạt động 1: Nhận diện và phân loại chung về việc tạo lập văn bản biểu cảm. Cho sơ đồ sau: 1. Dựa vào sơ đồ và bằng kiến thức đẫ học về văn biểu cảm em hãy phát biểu chung về việc xây dựng một văn bản biểu cảm ? Tạo lập văn bản biểu cảm Là một văn bản Đời sống (người, vật, cảnh) - Biểu đạt tình cảm, cảm xúc, đánh giá - Khơi gợi lòng đồng cảm nơi người đọc Tác phẩm văn học (Truyện, thơ, ca dao...) Sơ đồ hoàn chỉnh I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. 1. Tiếp cận bài văn: "Cảm nghĩ về một bài ca dao" 2. Thảo luận: - Cách phát biểu cảm nghĩ về bài ca dao : Ngữ văn Tiết 50: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học + Phát biểu theo hình ảnh thể hiện trong từng câu ca dao trong bài. + Phát biểu bằng liên tưởng, tưởng tượng, hồi tưởng, suy ngẫm về các hình ảnh chi tiết. * Liên tưởng ra một người đàn ông thậm chí là người quen nhớ quê. * Suy ngẫm và hồi tưởng về lời của thầy giảng. * Tưởng tượng ra cảnh ngóng trông và tiềng kêu, tiếng nấc của người trông ngóng. * Tưởng tượng ra dải Ngân Hà  về câu chuyện Ngưu Lang - Chức Nữ * Liên tưởng và suy ngẫm về con sông Tào Khê về lòng thuỷ chung của con người. - Thể hiện tình cảm, cảm xúc của nhà văn. + Mục đích:  suy ngẫm về nỗi mong đợi và nhớ thương vừa man mác, vừa bâng khuâng vừa da diết của người xa quê. + Khái quát về bài văn của Nguyên Hồng và cách phát biểu cảm nghĩ của ông về bài ca dao bằng sơ đồ: Cách biểu cảm về bài ca dao (của Nguyên Hồng) Là một văn bản Thể hiện: Tỉnh cảm cảm xúc Liên tưởng Suy ngẫm Tưởng tượng Về Nội dung - Nghệ thuật - Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học là trình bày những cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm của mình về nội dung và hình thức của tác phẩm đó. 3. Ghi nhớ: - Bố cục: 3 phần + Kết bài: ấn tượng chung về tác phẩm. + Thân bài: những cảm xúc, suy nghĩ do tác phẩm gợi lên. + Mở bài: giới thiệu tác phẩm và hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm. II. Luyện tập Bài tập 1: Tổ 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ: "Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh ". Tổ 2: Phát biểu cảm về bài thơ: "Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê". Tổ 3: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ: "Cảnh khuya" . Tổ 4: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ: "Rằm tháng giêng". Cả lớp: Lập dàn ý cho bài phát biểu cảm nghĩ về bài thơ " Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê". Bài tập 2: * Lưu ý: Khi làm bài phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học: - Phải dựa vào tác phẩm văn học  Xác định những cảm nghĩ cần phát biểu  Hình thành cảm xúc từ chi tiết, hình ảnh gây ấn tượng. - Phải có cảm xúc chân thành, kỹ năng cảm thụ nhân vật, từ ngữ dùng từ đặt câu, dựng đoạn.... - Từ cảm xúc  phát huy trí tưởng tượng, liên tưởng, hồi tưởng  rút ra suy nghĩ về ý nghĩa của tác phẩm. III. Hướng dẫn về nhà: - Chuẩn bị tiết luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học. 1. Làm hết các bài tập còn lại.

File đính kèm:

  • pptVan 7 Tiet 50.ppt
Giáo án liên quan