Bài giảng ngữ văn tiết 126: Mây và sóng _ R.ta-Go

• - Thể thơ tự do ( thơ văn xuôi) câu thơ ngắn, dài, nhịp điệu nhẹ nhàng nhưng cũng rất linh hoạt.Trình tự tường thuật của hai phần đều giống nhau nhưng ý và lời không trùng lặp:

• + Thuật lại lời rủ rê.

• + Thuật lại lời từ chối và lí do từ chối.

• + Nêu lên trò chơi do em bé sáng tạo.

 

ppt27 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1236 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng ngữ văn tiết 126: Mây và sóng _ R.ta-Go, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: NGỮ VĂN 9 Giáo viên: Lê Đặng Ái Kiểm tra bài cũ 1/ Đọc thuộc lòng bài thơ “ Nói với con” . A.Người cha muốn truyền cho con lòng tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, về truyền thống cao đẹp của quê hương. B.Niềm tự tin khi bước vào đời. C. Cả A và B . 2/ Người cha qua việc tâm tình trò chuyện với con muốn gởi gắm điều gì? Ngữ văn Ngữ văn R. Ta- go Tiết 126: Ngữ văn Ngữ văn R. Ta- go I. Tác giả, tác phẩm: Chú thích ( sgk trang 87). II. Tìm hiểu văn bản: Tiết 126: Hướng dẫn cách đọc. Đọc chậm, rõ thoáng chút nũng nịu, náo nức thích thú khi trò chuyện cùng mây và sóng, băn khoăn khi từ chối, trìu mến quấn quýt khi ởø bên cạnh mẹ. Em có nhận xét gì về kết cấu của bài thơ? - Thể thơ tự do ( thơ văn xuôi) câu thơ ngắn, dài, nhịp điệu nhẹ nhàng nhưng cũng rất linh hoạt.Trình tự tường thuật của hai phần đều giống nhau nhưng ý và lời không trùng lặp: + Thuật lại lời rủ rê. + Thuật lại lời từ chối và lí do từ chối. + Nêu lên trò chơi do em bé sáng tạo. Ngữ văn Ngữ văn R. Ta- go I. Tác giả, tác phẩm. Chú thích ( sgk trang 87). II. Tìm hiểu văn bản 1. Lời mời gọi của những người sống trên mây và trong sóng. Tiết 126: Những người trên mây, trong sóng đã nói gì với em bé? Thế giới mà họ vẽ ra như thế nào? Ngữ văn II. Tìm hiểu văn bản 1. Lời mời gọi của những người sốùng trong mây và trong sóng. Thiên nhiên rực rỡ, mới lạ và hấp dẫn. Em bé rất thích đi ( hỏi mây , sóng chỉ cách đi). Thảo luận : Theo trí tưởng tượng của em bé thì mây và sóng có thể là những ai ? Em hãy lí giải vì sao em bé chưa từ chối ngay lời mời gọi của họ? Ngữ văn II. Tìm hiểu văn bản: 1. Lời mời gọi của những người sống trên mây và trong sóng: -Thiên nhiên rực rỡ, mới lạ và hấp dẫn. -Em bé rất thích đi ( hỏi mây , sóng chỉ cách đi). 2. Lời từ chối của bé: Em bé từ chối với vẻ luyến tiếc.. Sức mạnh của tình mẫu tử . Em hãy thuật lại trò chơi của em bé với mẹ. Hãy so sánh những cuộc vui chơi của những người “trên mây” và “trong sóng”giữa thế giới tự nhiên và những trò chơi của “ mây và sóng” do em nghĩ ra. Sự giống nhau cũng như sự khác nhau giữa các cuộc vui chơi đó nêu lên điều gì? Ngữ văn II. Tìm hiểu văn bản: 3. Trò chơi của bé. Tại sao bé khẳng định với mẹ không ai trên đời này biết được mẹ con ta đang ở chốn nào? Ngữ văn II. Tìm hiểu văn bản: 3. Trò chơi của bé. Con: mây, sóng. Mẹ: mặt trăng , bến bờ kì lạ. Mái nhà: bầu trời. Ngoài ý nghĩa ca ngợi tình mẹ con, bài thơ còn có thể gợi cho ta suy ngẫm thêm điều gì nữa? Ngữ văn Ngữ văn R. Ta- go I. Tác giả, tác phẩm: II. Tìm hiểu văn bản: III. Tổng kết: Em hãy nhận xét về nội dung và nghệ thuật của bài thơ “ Mây và sóng”? Ngữ văn Ngữ văn R. Ta- go I. Tác giả, tác phẩm: II. Tìm hiểu văn bản: III.Tổng kết: Ghi nhớ ( sgk trang 89) IV. Luyện tập: 1 2 3 4 Câu 1: Em biết câu ca dao nào nói về mẹ, bổn phận con cái đối với mẹ cha. Hãy đọc lên cho mọi người biết? Câu 2: Hãy hát một bài hát mà em biết với chủ đề nói về mẹ? Câu3: Dòng nào sau đây thể hiện đúng nhất nội dung cảm xúc của bài thơ? A. Tình yêu sâu nặng, tha thiết của con đối với mẹ. B. Ngợi ca tình mẹ con thiêng liêng, bất diệt. C. Tấm lòng thương yêu trân trọng của tác giả đối với trẻ thơ. D. Cả 3 ý kiến trên đều đúng Câu 4: Ý kiến nào dưới đây nêu đúng và đủ nhất đặc sắc nghệ thuật của bài thơ. A. Thơ văn xuôi, lời kể xen đối thoại, phép lặp biến hoá phát triển. B. Hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng , phép lặp biến hoá. C. Thơ văn xuôi lời kể xen đối thoại , phép lặp biến hoá, phát triển , hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng. Hướng dẫn về nhà + Học thuộc bài thơ “Mây và sóng”. + Ôn tập và soạn bài “ Ôn tập về thơ.”

File đính kèm:

  • pptTiet 126 May va song(3).ppt