Bài giảng Tuần 4-Bài 3,4 tiết 18: xưng hô trong hội thoại

Giúp HS :

_ Hiểu được sự phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm của hệ thống các từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt.

_ Hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hô với tình huống giao tiếp.

_ Nắm vững và sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1245 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 4-Bài 3,4 tiết 18: xưng hô trong hội thoại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS : _ Hiểu được sự phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm của hệ thống các từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt. _ Hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hô với tình huống giao tiếp. _ Nắm vững và sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô. II. Chuẩn bị: _ GV: SGK, SGV, tư liệu và thiết bị dạy học. _ HS: bài soạn, dụng cụ học tập. Trường THCS VỊ ĐƠNG Tuần 4-Bài 3,4 Tiết 18 XƯNG HƠ TRONG HỘI THOẠI KIỂM TRA BÀI CŨ Trình bày quan hệ giữa phương châm hơi thoại với tình huống giao tiếp. Cho ví dụ. Trong giao tiếp, những trường hợp nào khơng cần tuân thủ phương châm hội thọai? Cho ví dụ. I. Từ ngữ xưng hơ và việc sử dụng từ ngữ xưng hơ 1.Ví dụ a: Hãy nêu một số từ ngữ xưng hơ trong tiếng Việt và cho biết cách dùng những từ ngữ đĩ - Ngơi thứ nhất: tơi, ta,chúng ta - Ngơi thứ hai: anh, các anh - Ngơi thứ ba: nĩ, họ, chúng nĩ Chú ý vai trong hội thoại Từ xưng hơ trong tiếng Việt Em cĩ nhận xét gì về số lượng từ ngữ xưng hơ trong tiếng Việt? Từ xưng hơ trong tiếng Việt phong phú, tinh tế, cĩ khả năng biểu cảm I. Từ ngữ xưng hơ và việc sử dụng từ ngữ xưng hơ 2.Ví dụ b: Đọc các đoạn trích (a),(b) Xác định từ ngữ xưng hơ trong 2 đoạn trích trên (a)em- anh ta – chú mày (b)tơi- anh Phân tích sự thay đổi trong cách xưng hơ của Dế Choắt và Dế Mèn trong đoạn trích (a), (b)? Giải thích sự thay đổi đĩ I. Từ ngữ xưng hơ và việc sử dụng từ ngữ xưng hơ 2.Ví dụ b: (a)em- anh ta – chú mày (b)tơi- anh Cách xưng hơ khơng bình đẳng Một kẻ ở vị thế thấp hèn cần nhờ vả người ở vị thế mạnh (Dế Choắt muốn nhờ vả) Cách xưng hơ bình đẳng Dế choắt muốn trăng trối với người bạn Xưng hơ thay đổi do tình huống giao tiếp và quan hệ giao tiếp thay đổi Bài tập nhanh: Bố vợ tương lai mời con rể uống nước. Khách đáp lại: Cám ơn! Tơi vừa uống nước xong. Cám ơn! Con vừa uống nước xong. Cám ơn! Bản thân vừa uống nước xong. I. Từ ngữ xưng hơ và việc sử dụng từ ngữ xưng hơ Nhận xét về cách xưng hơ? Từ nào là từ xưng hơ? Qua các trường hợp trên, em cĩ nhận xét gì về từ ngữ xưng hơ trong tiếng Việt? Cần chú ý điều gì khi xưng hơ trong giao tiếp? Tiếng việt cĩ một hệ thống từ ngữ xưng hơ rất phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm. I. Từ ngữ xưng hơ và việc sử dụng từ ngữ xưng hơ Người nĩi cần căn cứ vào đối tượng và đặc điểm khác của tình huống giao tiếp để xưng hơ cho thích hợp. * Ghi nhớ: (SGK) II. Luyện tập: Bài tập 1: Lời mời trên cĩ sự nhầm lẫn: _ Chúng ta: gồm cả người nĩi và người nghe _ Chúng tơi, chúng em: khơng bao gồm người nghe Bài tập 2: Khi xưng hơ là “chúng tơi” mà khơng xưng là “tơi” là để thể hiện tính khách quan và khiêm tốn Bài tập 3: _ Chú bé gọi người sinh ra mình bằng mẹ là bình thường _ Chú bé xưng hơ với sứ giả là “ta”- “ơng” là khác thường Mang màu sắc của truyền thuyết (thánh thần và người phàm trần) Bài tập 4: _ Vị tướng là người “tơn sư trọng đạo” nên vẫn xưng hơ với người thầy cũ của mình là “thầy” và “con”. _ Người thầy lại tơn trọng cương vị hiện tại của người học trị nên gọi vị tướng là “ngài”. Cả hai đều tơn trọng nhau thể hiện lối đối nhân xử thế thấu tình đạt lí. Bài tập 5: Trước CMT8, bọn thực dân xưng là “quan lớn” và gọi dân là “bọn khố rách áo ơm”; vua xưng là “trẫm” và gọi quan lại là “khanh”, gọi nhân dân dân là “bách tính” hoặc “con dân” Thể hiện sự ngăn cách và miệt thị dân nghèo Cách xưng hơ của Bác Hồ gần gũi, thân mật và thể hiện một sự thay đổi về chất trong mối quan hệ giữa lãnh tựu với nhân dân. Qua bài học hơm nay em rút được điều gì khi xưng hơ trong giao tiếp hằng ngày? Hãy nhận xét về hệ thống từ xưng hơ trong tiếng Việt? Khi xưng hơ trong giao tiếp, cần chú ý điều gì? Làm bài tập 6 và hồn thành các bài tập trên. Học thuộc ghi nhớ. Chuẩn bị bài mới Cám ơn quý thầy cơ đã theo dõi

File đính kèm:

  • ppt13Tiet 18 Xung ho trong hoi thoai.ppt
Giáo án liên quan