a) Khi người nói muốn hỏi
một vấn đề nào đó không thuộc
đề tài đang trao đổi
(phương châm quan hệ)
b) Khi người nói muốn ngầm
xin lỗi trước người nghe về
những điều mình sắp nói
(phương châm lịch sự)
)Khi người nói muốn nhắc nhở
người nghe phải tôn trọng
(Phương châm lịch sự)
14 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 491 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 8: Các phương châm hội thoại (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ng÷ v¨n 9 Chµo Mõng N¨m Häc Míi 2009 - 2010TR¦êng thcs t«n thÊt tïngtæ v¨n-sö-®Þa-gdcdgi¸o viªn: nguyÔn v¨n kú l©nKÝnh chµo quý thÇy c«Cïng c¸c em häc sinh§Õn tham dù và học tiÕtNg÷ v¨n 9KiỂM TRA BÀI CŨ: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠICâu 1: Hãy xác định các phương châm hội thoại sau: a) Khi giao tiếp , đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.b) Khi giao tiếp , cần nói cho có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứngđúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa Phương châm về chấtPhương châm về lượngKiỂM TRA BÀI CŨ: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠICâu 2: Hãy giải thích nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết những thành ngữ này có liên quan đến PCHT nào: Ăn ốc nói mòPhương châm về chấtKhua môi múa mépNói dơi nói chuộtNói vu vơ, không có bằng chứngBa hoa, khoác lácNói lăng nhăng, nhảm nhíMôn Ngữ Văn 9 TiÕt 8 – Bµi 2c¸c ph¬ng ch©m héi tho¹i(tiÕp theo)Tiết 8 : CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tiếp)I.PHƯƠNG CHÂM QUAN HỆ: Ông nói gàBà nói vịt1)Tìm hiểu ví dụ:Thành ngữ “Ông nói gà, bà nói vịt”:Mỗi người nói một đề tài khác nhau.Không hiểu nhau*Bài học: Phải nói đúng đề tài đang hội thoại.2) Ghi nhớ: 21/sgk.Trống đánh xuôi, kèn thổi ngượcA.HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM:Tiết 8 : CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tiếp)II.PHƯƠNG CHÂM CÁCH THỨC: 1)Tìm hiểu ví dụ 1:-Thành ngữ: “Dây cà dây muống” Nói năng dài dòng, rườm rà.Người nghe không hiểu hoặc hiểu sai, bị ức chế, không gây thiện cảm.*Bài học: Nói năng phải ngắn gọn,rõ ràng, rành mạch; phải tạo được mối quan hệ tốt với người đối thoại.3) Ghi nhớ: 22/sgk.-Thành ngữ: “Lúng búng như ngậm hột thị”Nói năng ấp úng, không rành mạch, không thoát ý.2)Tìm hiểu ví dụ 2: - C.1:“Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy”Tôi đồng ý với những nhận định của ông ấy.- C.2:“Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy”Tôi đồng ý với những truyện ngắn của ông ấy.*Bài học: Nói năng phải rõ ràng, tránh cách nói mơ hồ, khó hiểu.- “Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy”*Gây ra 2 cách hiểu:Tiết 8 : CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tiếp)III.PHƯƠNG CHÂM LỊCH SỰ: 1)Tìm hiểu ví dụ :-Đọc truyện: “Người ăn xin”/sgkCả hai đều nhận được tình cảm chân thành và tôn trọng lẫn nhau*Bài học: Khi giao tiếp cần tôn trọng người đối thoại, không phân biệt sang-hèn, giàu-nghèo3) Ghi nhớ: 23/sgk.NGƯỜI ĂN XIN Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ôngđỏ hoe,nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt,áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi:Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi.Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:-Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:-Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.Khi ấy tôi chợt hiểu ra: Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông. (Theo Tuốc-ghê-nhép)Tiết 8 : CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tiếp)B.LUYỆN TẬP: Bài 1.+Suy nghĩ, lựa chọn ngôn ngữ khi giao tiếp.+Có thái độ tôn trọng, lịch sự với người đối thoạia) Lời chào cao hơn mâm cỗb) Lời nói chẳng mất tiền mua,Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhauc) Kim vàng ai nỡ uốn câu,Người khôn ai nỡ nói nhau nặng lời.*Một số câu có ý nghĩa tương tự:- Chó ba quanh mới nằm, người ba năm mới nói.- Một lời nói quan tiền thúng thóc,Một lời nói dùi đục cẳng tay.Bài 2.- Lời khuyên dạy:- So sánh- Ẩn dụ- Nhân hoá- Hoán dụ- Điệp ngữ- Nói giảm nói tránhPHƯƠNG CHÂM LỊCH SỰTiết 8 : CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tiếp)B.LUYỆN TẬP: Bài 1.Bài 2.- Chọn từ ngữ thích hợp :Bài 3.a)Nói dịu nhẹ như khen, nhưng thật ra là mỉa mai, chê trách lànói mátb) Nói trước lời mà người khác chưa kịp nói là nói hớtc)Nói nhằm châm chọc điều không hay của người khác một cách cố ý là nói mócd) Nói chen vào chuyện của người trên khi không được hỏi đến lànói leoe)Nói rành mạch, cặn kẽ, có trước có sau lànói ra đầu ra đũaPHƯƠNG CHÂM LỊCH SỰa) Nói mátb) Nói hớtc) Nói mócd) Nói leoe) Nói ra đầu ra đũaPHƯƠNG CHÂM CÁCH THỨCTiết 8 : CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tiếp)B.LUYỆN TẬP: Bài 4.a) nhân tiện đây xin hỏi;b) cực chẳng đã tôi phải nói ;tôi nói điều này không phải anh bỏ qua cho; biết là làm anh không vui, nhưng; xin lỗi, có thể anh không hài lòng nhưng tôi cũng phải thành thực mà nói là;c) đừng nói leo; đừng ngắt lời như thế; đừng nói cái giọng đó với tôi.a) Khi người nói muốn hỏi một vấn đề nào đó không thuộc đề tài đang trao đổi (phương châm quan hệ)b) Khi người nói muốn ngầm xin lỗi trước người nghe về những điều mình sắp nói (phương châm lịch sự)c)Khi người nói muốn nhắc nhở người nghe phải tôn trọng (Phương châm lịch sự)Lêi nãi ch¼ng mÊt tiÒn mua’Lùa lêi mµ nãi cho võa lßng nhauĐố vuiHãy đoán xem đây là câu gì?Câu này có liên quan đến PCHT nào?PHƯƠNG CHÂM LỊCH SỰHƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 1)BÀI HỌC: Nắm vững các kiến thức về các phương châm hội thoại đã học. Hoàn thành các bài tập đã được hướng dẫn.2)BÀI MỚI: SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH Ch©n thµnh c¸m ¬n quý thÇy c« gi¸o vµ c¸c em
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_8_cac_phuong_cham_hoi_thoai_tie.ppt