Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 26: Truyện Kiều - Trần Thị Hằng

 3/ Cuộc đời:

- Lúc nhỏ 9 tuổi mất cha, 12 tuổi mất mẹ

ở với anh Nguyễn Khản

- Khi trởng thành Lu lạc ở đất Bắc 10 năm (1786-1796). Ông về ở ẩn tại quê nhà (1796-1802)

 Làm quan bất đắc dĩ cho nhà Nguyễn (1802-1820)

 

ppt20 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 724 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 26: Truyện Kiều - Trần Thị Hằng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự hội giảng Năm học 2007-2008Bài dạy:Tiết 26Truyện Kiều của nguyễn duGiáo viên thực hiện:Trần Thị HằngBài 6 - Tiết 26Truyện Kiều của Nguyễn Du Chị em Thuý KiềuI/Tác giả Nguyễn Du(1765-1820) Nguyễn Du tên chữ là Tố Như, hiệu Thanh Hiên, quê Tiên Diền Nghi Xuân, Hà Tĩnh. 1/ Gia đỡnh: Cha là Nguyễn Nghiễm- Tiến sĩ – Giữ chức tể tướng, giỏi văn chương. Mẹ là Trần Thị Tần- Một người đẹp nổi tiếng ở Kinh Bắc. Các anh học giỏi và làm quan to. Là một gia đỡnh đại quí tộc, có truyền thống văn chương 2/ Thời đại: Nguyễn Du sống trong một thời kỡ mà xã hội có nhiều biến động, chế độ phong kiến khủng hoảng, các tập đoàn Lê-Trịnh- Nguyễn chém giết lẫn nhau. Phong trào nông dân nổi dậy khắp nơi 3/ Cuộc đời:- Lúc nhỏ 9 tuổi mất cha, 12 tuổi mất mẹ ở với anh Nguyễn Khản- Khi trưởng thành Lưu lạc ở đất Bắc 10 năm (1786-1796). Ông về ở ẩn tại quê nhà (1796-1802) Làm quan bất đắc dĩ cho nhà Nguyễn (1802-1820) 4/ Sự nghiệp sáng tác:Tác phẩm chữ Hán: “Thanh hiên thi tập”, “Nam trung tạp ngâm”, “Bắc hành tạp lục”Tác phẩm chữ Nôm: “Truyện Kiều”, “ Văn chiêu hồn”Nguyễn Du – Một đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới, thiên tài văn học, một nhà nhân đạo chủ nghĩa lớnI/Tác giả Nguyễn Du(1765-1820) 1/ Gia đỡnh:Cha là Nguyễn Nghiễm- Tiến sĩ – Giữ chức tể tướng, giỏi văn chương. Mẹ là Trần Thị Tần- Một người đẹp nổi tiếng ở Kinh Bắc. Các anh học giỏi và làm quan to. Là một gia đình đại quí tộc, có truyền thống văn chương2/ Thời đại: Nguyễn Du sống trong một thời kỡ mà xã hội có nhiều biến động, chế độ phong kiến khủng hoảng, các tập đoàn Lê-Trịnh- Nguyễn chém giết lẫn nhau. Phong trào nông dân nổi dậy khắp nơi3/ Cuộc đời:- Lúc nhỏ: 9 tuổi mất cha, 12 tuổi mất mẹ, phải ở với anh Nguyễn KhảnKhi trưởng thành phải Lưu lạc ở đất Bắc 10 năm (1786-1796). Ông về ở ẩn tại quê nhà (1796-1802)Làm quan bất đắc dĩ cho nhà Nguyễn (1802-1820) 4/ Sự nghiệp sáng tác:Tác phẩm chữ Hán: “Thanh hiên thi tập”, “Nam trung tạp ngâm”, “Bắc hành tạp lục”Tác phẩm chữ Nôm: “Truyện Kiều”, “ Văn chiêu hồn”* Nguyễn Du – Một đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới, thiên tài văn học, một nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn Khu lưu niệm Nguyễn Du II/ Tác phẩm truyện Kiều Hoàn cảnh sáng tác Truyện Kiều: - Nguyễn Du đã dựa trên cốt truyện “Kim Vân Kiều truyện” của Thanh Tâm Tài Nhân- Trung Quốc. Tuy nhiên phần sáng tạo của Nguyễn Du là rất lớn. Truyện Kiều có tên là “Đoạn trường tân thanh” , tục gọi “Truyện Kiều”. - Tác phẩm ra đời khoảng đầu thế kỉ 19, viết bằng chư Nôm, dài 3254 câu lục bát Các bản Truyện KiềuTóm tắt Truyện KiềuI/ Phần một: Gặp gỡ và đính ướcGia thế tài sảnGặp gỡ Kim TrọngĐính ước thề nguyềnII/ Phần thứ 2: Gia biến và lưu lạcBán mỡnh cứu chaRơi vào tay họ MãMắc mưu Sở Khanh, vào lầu xanh lần 1Gặp gỡ làm vợ Thúc Sinh bị Hoạn Thư đầy đoạVào lầu xanh lần 2, gặp gỡ Từ HảiMắc lừa Hồ Tôn HiếnNương nhờ cửa phậtIII/ Phần 3: Đoàn tụ Đoàn tụ với gia đỡnh, gặp lại người xưaGiá trị Truyện KiềuGiá trị nội dungGiá trị hiện thực: Là bức tranh về một xó hội phong kiến bất công, tàn bạo, là tiếng nói lên án những thế lực phong kiến xấu xaGiá trị nhân đạo: Truyện Kiều là tiếng nói thương cảm trước số phận bi kịch của con người, là tiếng nói khẳng định, đề cao tài năng, nhân phẩm và những khát vọng chân chính của con người: Quyền sống, tự do, công lí, tỡnh yêu, hạnh phúcGiá trị nghệ thuật:Ngôn ngữ văn học dân tộc và thể thơ lục bát đạt đến đỉnh cao rực rỡNghệ thuật tự sự có bước phát triển vượt bậc : Dẫn chuyện, miêu tả thiên nhiên, khắc hoạ tính cách, và miêu tả tâm lí con ngườiGhi nhớ:- Nguyễn Du là thiờn tài văn học, danh nhõn văn hoỏ, nhà nhõn đạo chủ nghĩa cú đúng gúp to lớn đối với sự phỏt triển của văn học Việt Nam. - Truyện Kiều là kiệt tỏc văn học kết tinh giỏ trị hiện thực, giỏ trị nhõn đạo và thành tựu nghệ thuật tiờu biểu của văn học dõn tộc.IV/ Luyện tậpBài 1: Em hãy nêu những nguyên nhân tạo nên thiên tài văn học Nguyễn Du?Bài 2: đáp án: Nguyễn Du là một thiên tài văn học. Cuộc đời và sự nghịêp của ông sống mãi cùng thời gian. Những nguyên nhân tạo nên thiên tài ấy là xã hội, gia đỡnh và chính bản thân Nguyễn Du. Nhà thơ sống trong một thời kỡ xã hội phong kiến suy tàn. Ông được sinh ra trong một gia đỡnh quý tộc có truyền thống văn học. Bản thân Nguyễn Du có sẵn năng khiếu, thông minh, phải lưu lạc nhiều năm, có điều kiện tiếp xúc với nhân dân, cho nên ông thấu hiểu nỗi khổ của con người. Tất cả những điều kiện ấy tạo nên một thiên tài cho dân tộc. Chúng ta luôn tự hào về Nguyễn Du, về tác phẩm Truyện Kiều – một tài sản lớn của đất nước

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_26_truyen_kieu_tran_thi_hang.ppt