Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 29+30: Chiếc lá cuối cùng - Nguyễn Thu Phương

Mục tiêu bài học

Thấy đợc sức hấp dẫn của truyện ngắn của nhà văn Mỹ O Hen – ri; rung động trớc cái hay, cái đẹp và lòng cảm thông của tác giả đối với những nỗi bất hạnh của ngời nghèo.

Rèn kĩ năng phân tích truyện.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 588 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 29+30: Chiếc lá cuối cùng - Nguyễn Thu Phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừngCÁC THẦY Cễ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINHCÁC THẦY Cễ GIÁO Gv: Nguyễn Thu PhươngKiểm tra bài cũPhân tích ưu điểm và nhược điểm của nhân vật Đônkihôtê và Xanchôpanxa?Cho biết tài nghệ xây dựng câu chuyện của tác giả có gì đặc sắctiết 29 - 30 Chiếc lá cuối cùngTríchÔ - hen - riMục tiêu bài họcThấy được sức hấp dẫn của truyện ngắn của nhà văn Mỹ O Hen – ri; rung động trước cái hay, cái đẹp và lòng cảm thông của tác giả đối với những nỗi bất hạnh của người nghèo. Rèn kĩ năng phân tích truyện.I Tìm hiểu chung1. Tác giảO Hen – ri là bút danh của William Sydney Porter.Học qua rất nhiều nghề như: pha chế và bán thuốc, hội họa, thư kí, phóng viênTừng bị ngồi tù 5 năm Các tác phẩm tiêu biểu; Đường định mệnh, Vụ án, Một sự cải tạo được cứu vãn, Chiếc là cuối cùngTrình bày hiểu biết của em về tác giả?O Hen – ri (1862 -1910)2.Tác phẩmLà truyện ngắn xuất sắc bậc nhất của O Hen-ri, tiêu biểu cho kiểu kết thúc bất ngờ ( đặc trưng trong sáng tác của ông)Được in trong tập Cây đèn thanh mảnh ( 1907)Đoạn trích là phần cuối của tác phẩmHiểu biết của em về tác phẩm và đoạn trích?3. Đọc – chú thích Yêu cầu đọc: + Chú ý phân biệt lời kể, tả của tác giả với những câu đặt trong dấu ngoặc kép.+ Lời kể của Xiu về cái chết của cụ Bơmen đọc giọng rưng rưng, cảm động, nghẹn ngào.Theo em, đoạn trích này phải đọc với giọng như thế nào?4. Tóm tắtII. Phân tíchKiệt tác của cụ Bơ men Chiếc lá giống như thật.Nó có giá trị nhân văn cao, đem lại sự sống cho Giôn – xi.Chiếc lá được vẽ bằng tình yêu thương và đức hi sinh cao cả của cụ Bơmen.- > sản phẩm của nghệ thuật chân chính, nghệ thuật phục vụ con người.Những chi tiết nào trong văn bản nói lên tấm lòng yêu thương và hành động cao cả của cụ Bơ - men đối với Giônxi?Tại sao nhà văn bỏ qua không kể sự việc cụ đã vẽ chiếc lá trên tường trong đêm mưa tuyết?Tại sao nói “ chiếc là cuối cùng”là một kiệt tác?2. Tình yêu thương của Xiu Lo sợ khi nhìn chiếc lá thường xuân ít ỏi bám trên tường.Động viên chăm sóc Giôn – xi chu đáo, tận tình.Tình thương của Xiu đối với Giôn – xi được thể hiện ntntrong đoạn truyện? Xiu có biết ý định của cụ Bơ men không? Vì sao?3. Diễn biến tâm trạng của Giôn xiTình trạng sức khỏe yếu ớt, gần như cạn kiệt. Không tin vào sự sống, chán nản chờ đợi phút chia tay.Tâm trạng cô đơn tuyệt vọng-> Giôn – xi vượt qua cái chết nhờ chiếc lá mong manh chứa đựng một sức sống bền bỉ, mãnh liệt.Hình dung của em về tình trạng sức khoẻ và tinh thần của Giônxi?Câu nói : “Đó là chiếc lá cuối cùng lúc đó thì em sẽ chết”. Em hiểu gì về tình trạng tinh thần của Giôn xi qua câu nói trên?Nguyên nhân nào quyết định trạng thái hồi sinh của Giôn – xi?Theo em, Giônxi đã cảm nhận được gì từ chiếc lá cuối cùng vẫn còn đó?Tại sao kết thúc truyện bằng lời kể của Xiu mà không để cho Giôn xi phản ứng gì? 4.Kết thúc truyệnĐảo ngược tình huống hai lần : Giôn - xi chờ chiếc lá trong tuyệt vọng  thoát khỏi nguy hiểm  trở lại sống yêu đời. Cụ Bơmen đang khoẻ mạnh  chết-> Hai lần đảo ngược này đều lên quan đến bệnh xưng phổi và chiếc lá cuối cùng Truyện được kết thúc trên cơ sở hai sự kiện bất ngờ đối lập nhau tạo nên hiện tượng đảo ngược tình huống 2 lần, hãy chứng minh bằng đoạn trích trên.III/ Tổng kết1.NT :- Đảo ngược tình huống gây bất ngờ, hứng thú.2.ND :- Ca ngợi tình yêu thương cao cả giữa những con người nghèo khổ.* Ghi nhớ : sgkĐặc sắc vềnội dung và nghệ thuật của văn bản?IV. Luyện tậpchúc các thầy cô giáo mạnh khỏe!Quan sát tranh , em nhìn thấy cảnh gì? Cô ấy là ai? Chiếc lá này do ai vẽ?Nơi làm việc của O Hen - riNơi ở của ô Hen - ri

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_2930_chiec_la_cuoi_cung_nguyen.ppt