Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 41: Văn bản Bài ca nhà tranh bị gió thu phá

Tháng tám, thu cao, gió thét già

Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta.

Tranh bay sang sông rải khắp bờ,

Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,

Mảnh thấp quay lộn vào mơng sa.

Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức ,

Nỡ nhè trớc mặt xô cớp giật,

Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre

Môi khô miệng cháy gào chẳng đợc.

Quay về, chống gậy lòng ấm ức !

Giây lát, gió lặng, mây tối mực,

Trời thu mìn mịt đêm đen đặc.

Mền vải lâu năm lạnh tựa sắt,

Con nằm xấu nết đạp lót nát

Đầu giờng nhà dột chẳng chừa đâu

Dày hạt ma, ma ma chẳng dứt.

Từ trải cơn loạn ít ngủ nghê

Đêm dài ớt át sao cho trót

 

ppt40 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 363 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 41: Văn bản Bài ca nhà tranh bị gió thu phá, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các thầy cô giáo và các em học sinhNhiệt liệt chào mừng * Kiểm tra bài cũ1, Lựa chọn những đáp án đúng cho các nhận xét sau về bài thơ “Tĩnh dạ tứ” ?2, Cho biết tâm trạng của tác giả trong bản dịch thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” do Trần Trọng San dịch, là như thế nào? A. Vui mừng, háo hức, khi trở về quê.B. Buồn thương trước cảnh quê hương thay đổi.C. Ngậm ngùi, hẫng hụt khi trở thành khách lạ giữa quê hương.D. Đau đáu, luyến tiếc khi phải rời xa chốn kinh thành.A “Tĩnh dạ tứ” là một bài thơ Đường luậtB “Tĩnh dạ tứ”thuộc thể thơ thất ngôn .C “Tĩnh dạ tứ”là bài thơ tà cảnh thiên nhiên đặc sắc . D Bài thơ “Tĩnh dạ tứ” là nỗi niềm hoài hương của người con xa xứ..Tiết 41 Văn bản:(Mao ốc vị thu phong sở phá ca) Đỗ PhủBài ca nhà tranh bị giú thu phỏI .Đọc – chú thích1,Chú thícha ,Tác giả:Đỗ Phủ ( 712 -770 )Cần ghi nhớ những nét chính nào về tác giả?Tiết 41: Đọc - hiểu văn bảnBài ca nhà tranh bị gió thu phá (Khương Hữu Dụng dịch)Nhà thơ nổi tiếng đời Đường của Trung QuốcHà NamBản đồ hành chính Trung QuốcTứ XuyênNhà kỉ niệm Đỗ Phủ ở quê hương.Nhà bia kỉ niệm Đỗ PhủI .Đọc – chú thích1,Chú thícha, Tác giả:Đỗ Phủ ( 712 -770 )Tiết 41: Đọc - hiểu văn bảnBài ca nhà tranh bị gió thu phá (Khương Hữu Dụng dịch)b, Tác phẩmBài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào ?- Sáng tác năm 761Tứ XUYÊNBản Đồ hành chính Trung QuốcBài ca nhà tranh bị gió thu pháTháng tám, thu cao, gió thét giàCuộn mất ba lớp tranh nhà ta. Tranh bay sang sông rải khắp bờ, Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa, Mảnh thấp quay lộn vào mương sa. Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức , Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật, Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre Môi khô miệng cháy gào chẳng được.Quay về, chống gậy lòng ấm ức ! Giây lát, gió lặng, mây tối mực, Trời thu mìn mịt đêm đen đặc. Mền vải lâu năm lạnh tựa sắt, Con nằm xấu nết đạp lót nát Đầu giường nhà dột chẳng chừa đâu Dày hạt mưa, mưa mưa chẳng dứt. Từ trải cơn loạn ít ngủ nghê Đêm dài ướt át sao cho trót Ước được nhà rộng muôn ngàn gian. Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan Gió mưa chẳng núng, vững vàng như thạch bàn Than ôi! Bao giờ nhà ấy sừng sững dựng trước mắt Riêng lều ta nát, chịu chết rét cũng được!Bài thơ được làm theo thểthơ nào? Nêu vài nét vềđặc điểm của thể thơ đó?I .Đọc – chú thích1,Chú thícha, Tác giả:Đỗ Phủ ( 712 -770 )Tiết 41: Đọc - hiểu văn bảnBài ca nhà tranh bị gió thu phá (Khương Hữu Dụng dịch)b, Tác phẩm- Sáng tác năm 761- Thể thơ: Tự do (cổ thể)Văn bản: Bài ca nhà tranh bị gió thu pháTháng tám,thu cao ,gió thét giàCuộn mất ba lớp tranh nhà ta. Tranh bay sang sông rải khắp bờ, Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa, Mảnh thấp quay lộn vào mương sa. Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức , Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật , Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre Môi khô miệng cháy gào chẳng được.Quay về , chống gậy lòng ấm ức ! Giây lát , gió lặng , mây tối mực , Trời thu mìn mịt đêm đen đặc. Mền vải lâu năm lạnh tựa sắt , Con nằm xấu nết đạp lót nát Đầu giường nhà dột chẳng chừa đâu Dày hạt mưa , mưa mưa chẳng dứt . Từ trải cơn loạn ít ngủ nghê Đêm dài ướt át sao cho trót Ước được nhà rộng muôn ngàn gian , Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan Gió mưa chẳng núng , vững vàng như thạch bàn Than ôi ! Bao giờ nhà ấy sừng sững dựng trước mắt Riêng lều ta nát , chịu chết rét cũng được!Bài thơ được viết bằng phươngthức biểu đạt nào?I .Đọc – chú thích1,Chú thícha, Tác giả:Đỗ Phủ ( 712 -770 )Tiết 41: Đọc - hiểu văn bảnBài ca nhà tranh bị gió thu phá (Khương Hữu Dụng dịch)b, Tác phẩm- Sáng tác năm 761- Thể thơ: Tự do( cổ thể)- Phương thức biểu đạt: kết hợp tự sự miêu tả và biẻu cảmVăn bản: Bài ca nhà tranh bị gió thu pháTháng tám,thu cao ,gió thét giàCuộn mất ba lớp tranh nhà ta. Tranh bay sang sông rải khắp bờ, Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa, Mảnh thấp quay lộn vào mương sa. Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức. Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật , Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre Môi khô miệng cháy gào chẳng được.Quay về,chống gậy lòng ấm ức ! Giây lát, gió lặng, mây tối mực , Trời thu mìn mịt đêm đen đặc. Mền vải lâu năm lạnh tựa sắt , Con nằm xấu nết đạp lót nát Đầu giường nhà dột chẳng chừa đâu Dày hạt mưa, mưa mưa chẳng dứt.Từ trải cơn loạn ít ngủ nghê Đêm dài ướt át sao cho trót Ước được nhà rộng muôn ngàn gian , Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan Gió mưa chẳng núng , vững vàng như thạch bàn Than ôi ! Bao giờ nhà ấy sừng sững dựng trước mắt Riêng lều ta nát , chịu chết rét cũng được!Bài thơ là thể thơ tự do có sự kết hợp các phương thức biểu đạt.Vậy ta cần phải đọc bài thơ như thế nào?I .Đọc – chú thích1, Chú thícha, Tác giả:Đỗ Phủ ( 712 -770 )Tiết 41: Đọc - hiểu văn bảnBài ca nhà tranh bị gió thu phá (Khương Hữu Dụng dịch)b, Tác phẩm- Sáng tác năm 761- Thể thơ: Tự do( cổ thể)- Phương thức biểu đạt: kết hợp tự sự miêu tả và biẻu cảm2, Đọc: Đọc với giọng vừa kể vừa tả, vừa bộc lộ cảm xúc. Giọng buồn bã bất lực cay đắng ở ba khổ thơ đầu; giọng tươi sáng, phấn chấn hơn ở ba khổ thơ cuốiII. Tìm hiểu văn bảnVăn bản: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá Đỗ PhủTháng tám,thu cao ,gió thét giàCuộn mất ba lớp tranh nhà ta. Tranh bay sang sông rải khắp bờ, Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa, Mảnh thấp quay lộn vào mương sa. Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức , Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật , Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre Môi khô miệng cháy gào chẳng được.Quay về , chống gậy lòng ấm ức ! Giây lát , gió lặng , mây tối mực , Trời thu mìn mịt đêm đen đặc. Mền vải lâu năm lạnh tựa sắt , Con nằm xấu nết đạp lót nát Đầu giường nhà dột chẳng chừa đâu Dày hạt mưa , mưa mưa chẳng dứt . Từ trải cơn loạn ít ngủ nghê Đêm dài ướt át sao cho trót Ước được nhà rộng muôn ngàn gian, Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan Gió mưa chẳng núng, vững vàng như thạch bàn Than ôi ! Bao giờ nhà ấy sừng sững dựng trước mắt Riêng lều ta nát, chịu chết rét cũng được!I .Đọc – chú thích1, Chú thícha, Tác giả:Đỗ Phủ ( 712 -770 )Tiết 41: Đọc - hiểu văn bảnBài ca nhà tranh bị gió thu phá (Khương Hữu Dụng dịch)b, Tác phẩm- Sáng tác năm 761- Thể thơ: Tự do (cổ thể)- Phương thức biểu đạt: kết hợp tự sự miêu tả và biẻu cảm2, Đọc:II. Tìm hiểu văn bảnTheo em, bài thơ có thể được chia làmmấy phần? Nội dung của từng phần ?I .Đọc – chú thích1, Chú thícha, Tác giả:Đỗ Phủ ( 712 -770 )Tiết 41: Đọc - hiểu văn bảnBài ca nhà tranh bị gió thu phá (Khương Hữu Dụng dịch)b, Tác phẩm2, Đọc:II. Tìm hiểu văn bảnBố cục: 4phần Khổ 1: Bão tố phá nát căn nhà tranh Khổ 2: Bọn trẻ cướp nhà tranh Khổ 3: Hoàn cảnh gia đình tác giả khi nhà tranh bị gió thu phá Khổ 4 : Niềm tin ,mơ ước của nhà thơ I .Đọc – chú thích1, Chú thícha, Tác giả:Đỗ Phủ ( 712 -770 )Tiết 41: Đọc - hiểu văn bảnBài ca nhà tranh bị gió thu phá (Khương Hữu Dụng dịch)b, Tác phẩm2, Đọc:II. Tìm hiểu văn bảnTháng tám, thu cao, gió thét già,Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta .Tranh bay sang sông rải khắp bờ,Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,Mảnh thấp quay lộn vào mương sa.Đọc lại khổ thơ,cho biết ở khổ thơ này tác giả đã sử dụng phương thức biẻu đạt nào? A Tự sự, biểu cảm C Biểu cảm B Miêu tả, biểu cảm D Miêu tả , tự sự I .Đọc – chú thích1, Chú thícha, Tác giả:Đỗ Phủ ( 712 -770 )Tiết 41: Đọc - hiểu văn bảnBài ca nhà tranh bị gió thu phá (Khương Hữu Dụng dịch)b, Tác phẩm2, Đọc:II. Tìm hiểu văn bảnTháng tám, thu cao, gió thét già,Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta .Tranh bay sang sông rải khắp bờ,Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,Mảnh thấp quay lộn vào mương sa.1 Ngôi nhà tranh trong cơn bão tốTừ đó, em có hình dung như thế nào về ngôi nhà của Đỗ Phủ ?I .Đọc – chú thích1. Chú thícha.Tác giả:Đỗ Phủ ( 712 -770 )Tiết 41: Đọc - hiểu văn bảnBài ca nhà tranh bị gió thu phá (Khương Hữu Dụng dịch)b.Tác phẩm2.Đọc:II. Tìm hiểu văn bảnTháng tám, thu cao, gió thét già,Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta .Tranh bay sang sông rải khắp bờ,Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,Mảnh thấp quay lộn vào mương sa.Nhận xét gì về cách gieo vần của các tiếng cuối câu trong khổ thơ trên? Điều đó góp phần thể hiện tâm trạng của nhà thơ như thế nào? 1. Ngôi nhà tranh trong cơn bão tốBức tranh minh họa cho phần thứ mấy của bài thơ?Dựa vào bức tranh, kể lại sự việc này bằng lời văn của em?I .Đọc – chú thích1.Chú thícha.Tác giả:Đỗ Phủ ( 712 -770 )Tiết 41: Đọc - hiểu văn bảnBài ca nhà tranh bị gió thu phá (Khương Hữu Dụng dịch)b.Tác phẩm2. Đọc:II. Tìm hiểu văn bản1. Ngôi nhà tranh trong cơn bão tốTrẻ con thôn nam khinh ta già không sức,Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật,Cắp tranh đi tuốt vào lũy treMôi khô miệng cháy gào chẳng được,Quay về, chống gậy lòng ấm ức!Hình ảnh trẻ con “khinh ta già”“Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật”gợi cho em suy nghĩ gì?ở khổ thơ này, tác giả đãsử dụng phương thứcbiểu đạt nào?Qua đó em hiểu gì vềnỗi lòng của ông?2. Lũ trẻ cướp tranh và nỗi lòng của tác giả:I .Đọc – chú thích1, Chú thícha, Tác giả:Đỗ Phủ ( 712 -770 )Tiết 41: Đọc - hiểu văn bảnBài ca nhà tranh bị gió thu phá (Khương Hữu Dụng dịch)b, Tác phẩm2, Đọc:II. Tìm hiểu văn bảnGiây lát, gió lặng, mây tối mực, Trời thu mịt mịt đêm đen đặc. Mền vải lâu năm lạnh tựa sắt,Con nằm xấu nết đạp lót nát Đầu giường nhà dột chẳng chừa đâu Dày hạt mưa, mưa, mưa chẳng dứt.Từ trải cơn loạn ít ngủ nghê Đêm dài ướt át sao cho trót? So sánh phương thức biểu đạtở khổ thơ nàyvới 2 khổ thơ trên xem có gì khác biệt?Giây lát, gió lặng, mây tối mực, Trời thu mịt mịt đêm đen đặc. Mền vải lâu năm lạnh tựa sắt,Con nằm xấu nết đạp lót nát Đầu giường nhà dột chẳng chừa đâu Dày hạt mưa, mưa, mưa chẳng dứt.Từ trải cơn loạn ít ngủ nghê Đêm dài ướt át sao cho trót? 1. Ngôi nhà tranh trong cơn bão tố2. Lũ trẻ cướp tranh và nỗi lòng của tác giả:I .Đọc – chú thích1, Chú thícha, Tác giả:Đỗ Phủ ( 712 -770 )Tiết 41: Đọc - hiểu văn bảnBài ca nhà tranh bị gió thu phá (Khương Hữu Dụng dịch)b, Tác phẩm2, Đọc:II. Tìm hiểu văn bảnGiây lát, gió lặng, mây tối mực, Trời thu mịt mịt đêm đen đặc. Mền vải lâu năm lạnh tựa sắt,Con nằm xấu nết đạp lót nát Đầu giường nhà dột chẳng chừa đâu Dày hạt mưa, mưa, mưa chẳng dứt.Từ trải cơn loạn ít ngủ nghê Đêm dài ướt át sao cho trót? Giây lát, gió lặng, mây tối mực, Trời thu mịt mịt đêm đen đặc. Mền vải lâu năm lạnh tựa sắt,Con nằm xấu nết đạp lót nát Đầu giường nhà dột chẳng chừa đâu Dày hạt mưa, mưa, mưa chẳng dứt.Từ trải cơn loạn ít ngủ nghê Đêm dài ướt át sao cho trót? Từ hiện thực đó cho thấy gia đình tác giả rơi vào tinh cảnh như thế nào và tâm trạng của tác giả ra sao?1. Ngôi nhà tranh trong cơn bão tố2. Lũ trẻ cướp tranh và nỗi lòng của tác giả:-Phương thức: Miêu tả và biểu cảm-Miêu tả chi tiết cụ thể, hiẹn thực hơn: Gió, mưa, giường ướt, chăn rách, nhà dột3. Cảnh mưa đêm tầm tã:I .Đọc – chú thích1, Chú thícha, Tác giả:Đỗ Phủ ( 712 -770 )Tiết 41: Đọc - hiểu văn bảnBài ca nhà tranh bị gió thu phá (Khương Hữu Dụng dịch)b, Tác phẩm2, Đọc:II. Tìm hiểu văn bảnGiây lát, gió lặng, mây tối mực, Trời thu mịt mịt đêm đen đặc. Mền vải lâu năm lạnh tựa sắt,Con nằm xấu nết đạp lót nát Đầu giường nhà dột chẳng chừa đâu Dày hạt mưa, mưa, mưa chẳng dứt.Từ trải cơn loạn ít ngủ nghê Đêm dài ướt át sao cho trót? Giây lát, gió lặng, mây tối mực, Trời thu mịt mịt đêm đen đặc. Mền vải lâu năm lạnh tựa sắt,Con nằm xấu nết đạp lót nát Đầu giường nhà dột chẳng chừa đâu Dày hạt mưa, mưa, mưa chẳng dứt.Từ trải cơn loạn ít ngủ nghê Đêm dài ướt át sao cho trót? Có ý kiến cho rằng: “Khổ thơ thứ 3 không phải chỉ là nỗi khổ về vật chất mà còn là nỗi đau thời thế của tác giả” Em có đồng ý với ý kiến trên không? Vì sao? Giây lát, gió lặng, mây tối mực, Trời thu mịt mịt đêm đen đặc. Mền vải lâu năm lạnh tựa sắt,Con nằm xấu nết đạp lót nát Đầu giường nhà dột chẳng chừa đâu Dày hạt mưa, mưa, mưa chẳng dứt.Từ trải cơn loạn ít ngủ nghê Đêm dài ướt át sao cho trót? 1. Ngôi nhà tranh trong cơn bão tố2. Lũ trẻ cướp tranh và nỗi lòng của tác giả:3. Cảnh mưa đêm tầm tã:I .Đọc – chú thích1, Chú thícha, Tác giả:Đỗ Phủ ( 712 -770 )Tiết 41: Đọc - hiểu văn bảnBài ca nhà tranh bị gió thu phá (Khương Hữu Dụng dịch)b, Tác phẩm2, Đọc:II. Tìm hiểu văn bảnGiây lát, gió lặng, mây tối mực, Trời thu mịt mịt đêm đen đặc. Mền vải lâu năm lạnh tựa sắt,Con nằm xấu nết đạp lót nát Đầu giường nhà dột chẳng chừa đâu Dày hạt mưa, mưa, mưa chẳng dứt.Từ trải cơn loạn ít ngủ nghê Đêm dài ướt át sao cho trót? Giây lát, gió lặng, mây tối mực, Trời thu mịt mịt đêm đen đặc. Mền vải lâu năm lạnh tựa sắt,Con nằm xấu nết đạp lót nát Đầu giường nhà dột chẳng chừa đâu Dày hạt mưa, mưa, mưa chẳng dứt.Từ trải cơn loạn ít ngủ nghê Đêm dài ướt át sao cho trót? Có ý kiến cho rằng: “Khổ thơ thứ 3 không phải chỉ là nỗi khổ về vật chất mà còn là nỗi đau thời thế của tác giả” Em có đồng ý với ý kiến trên không? Vì sao? Giây lát, gió lặng, mây tối mực, Trời thu mịt mịt đêm đen đặc. Mền vải lâu năm lạnh tựa sắt,Con nằm xấu nết đạp lót nát Đầu giường nhà dột chẳng chừa đâu Dày hạt mưa, mưa, mưa chẳng dứt.Từ trải cơn loạn ít ngủ nghê Đêm dài ướt át sao cho trót? 1. Ngôi nhà tranh trong cơn bão tố2. Lũ trẻ cướp tranh và nỗi lòng của tác giả:3. Cảnh mưa đêm tầm tã:I .Đọc – chú thíchTiết 41: Đọc - hiểu văn bảnBài ca nhà tranh bị gió thu phá (Khương Hữu Dụng dịch)II. Tìm hiểu văn bảnQua 3 khổ thơ đầu giúp ta hiểu những gì về hoàn cảnh và tâm trạng của tác giả? Qua đó em biết thêm diều gì về xã hội Trung Quốc mà ông đang sống?Ba khổ thơ đầu đã mang lại giá trị gì cho bài thơ?1. Ngôi nhà tranh trong cơn bão tố2. Lũ trẻ cướp tranh và nỗi lòng của tác giả:3. Cảnh mưa đêm tầm tã:* Giá trị hiện thực: Nỗi khổ của tác giả Xã hội rối ren, loạn lạc thời Trung Đường I .Đọc – chú thích1, Chú thícha, Tác giả:Đỗ Phủ ( 712 -770 )Tiết 41: Đọc - hiểu văn bảnBài ca nhà tranh bị gió thu phá (Khương Hữu Dụng dịch)b, Tác phẩm2, Đọc:II. Tìm hiểu văn bản“Khép lại 3 khổ thơ đầu là giá trị hiện thực của bài thơ thì đến khổ thơ thứ tư lại mở ra tinh thần nhân đạo” Em có tán thanh ý kiến trên không? Hãy làm sáng tỏ?Ước được nhà rộng muôn ngàn gian,Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan,Gió mưa chẳng núng, vững vàng như thạch bàn!Than ôi! Bao giờ nhà ấy sừng sững dựng truớc mắt,Riêng lều ta nát chịu rét cũng được 1. Ngôi nhà tranh trong cơn bão tố2. Lũ trẻ cướp tranh và nỗi lòng của tác giả:3. Cảnh mưa đêm tầm tã:4. Ước mơ của tác giả:- Chan chứa lòng vị thaI .Đọc – chú thích1, Chú thícha, Tác giả:Đỗ Phủ ( 712 -770 )Tiết 41: Đọc - hiểu văn bảnBài ca nhà tranh bị gió thu phá (Khương Hữu Dụng dịch)b, Tác phẩm2, Đọc:II. Tìm hiểu văn bảnƯớc được nhà rộng muôn ngàn gian,Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan,Gió mưa chẳng núng, vững vàng như thạch bàn!Than ôi! Bao giờ nhà ấy sừng sững dựng truớc mắt,Riêng lều ta nát chịu rét cũng được 1. Ngôi nhà tranh trong cơn bão tố2. Lũ trẻ cướp tranh và nỗi lòng của tác giả:3. Cảnh mưa đêm tầm tã:4. Ước mơ của tác giả:- Chan chứa lòng vị thaTác giả đã bộc lộ tình cảm đó bằng cách nào?Bài ca nhà tranh bị gió thu pháTháng tám,thu cao ,gió thét giàCuộn mất ba lớp tranh nhà ta. Tranh bay sang sông rải khắp bờ, Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa, Mảnh thấp quay lộn vào mương sa. Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức. Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật , Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre Môi khô miệng cháy gào chẳng được.Quay về, chống gậy lòng ấm ức ! Giây lát, gió lặng, mây tối mực, Trời thu mìn mịt đêm đen đặc. Mền vải lâu năm lạnh tựa sắt, Con nằm xấu nết đạp lót nát Đầu giường nhà dột chẳng chừa đâu Dày hạt mưa, mưa mưa chẳng dứt.Từ trải cơn loạn ít ngủ nghê Đêm dài ướt át sao cho trót Ước được nhà rộng muôn ngàn gian , Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan Gió mưa chẳng núng, vững vàng như thạch bàn Than ôi ! Bao giờ nhà ấy sừng sững dựng trước mắt Riêng lều ta nát, chịu chết rét cũng được!Bài thơ đã bồi duỡng cho em những tư tưởng, tình cảm gì?I .Đọc – chú thíchTiết 41: Đọc - hiểu văn bảnBài ca nhà tranh bị gió thu phá (Khương Hữu Dụng dịch)II. Tìm hiểu văn bảnIII- Ghi nhớ 1. Nghệ thuật1. Ngôi nhà tranh trong cơn bão tố2. Lũ trẻ cướp tranh và nỗi lòng của tác giả:3. Cảnh mưa đêm tầm tã:4. Ước mơ của tác giả:- Chan chứa lòng vị tha Phuơng thức biểu đạtPhần Miêu tả kết hợp với tự sựBiểu cảm trực tiếpMiêu tả kết hợp biểu cảmTự sự kết hợp biểu cảmPhần 1Phần 2Phần 3Phần 4Lựa chọn phương thức biểu đạt cho bài thơ bằng cách đánh dấu X vào ô em cho là hợp lí? X X X XI .Đọc – chú thích1, Chú thícha, Tác giả:Đỗ Phủ ( 712 -770 )Tiết 41: Đọc - hiểu văn bảnBài ca nhà tranh bị gió thu phá (Khương Hữu Dụng dịch)b, Tác phẩm2, Đọc:II. Tìm hiểu văn bảnIII- Ghi nhớ1- Nghệ thuậtYếu tố tư sự và miêu tả có vai trò như thế nào đối vớí bài văn biẻu cảm ? - Phương thức biểu đạtBài ca nhà tranh bị gió thu pháTháng tám, thu cao ,gió thét giàCuộn mất ba lớp tranh nhà ta. Tranh bay sang sông rải khắp bờ, Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa, Mảnh thấp quay lộn vào mương sa. Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức. Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật , Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre Môi khô miệng cháy gào chẳng được.Quay về,chống gậy lòng ấm ức ! Giây lát , gió lặng , mây tối mực , Trời thu mìn mịt đêm đen đặc. Mền vải lâu năm lạnh tựa sắt , Con nằm xấu nết đạp lót nát Đầu giường nhà dột chẳng chừa đâu Dày hạt mưa, mưa mưa chẳng dứt. Từ trải cơn loạn ít ngủ nghê Đêm dài ướt át sao cho trót? Ước được nhà rộng muôn ngàn gian. Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan Gió mưa chẳng núng, vững vàng như thạch bàn Than ôi ! Bao giờ nhà ấy sừng sững dựng trước mắt Riêng lều ta nát, chịu chết rét cũng được! Ngoài việc kết hợp các phương thức biểu đạt. Bài thơ còn có nét nghệ thuật độc đáo nào khác ? I .Đọc – chú thích1, Chú thícha, Tác giả:Đỗ Phủ ( 712 -770 )Tiết 41: Đọc - hiểu văn bảnBài ca nhà tranh bị gió thu phá (Khương Hữu Dụng dịch)b, Tác phẩm2, Đọc:II. Tìm hiểu văn bảnIII- Ghi nhớ1- Nghệ thuật - Phương thức biểu đạt - Thể thơ:I .Đọc – chú thích1, Chú thícha, Tác giả:Đỗ Phủ ( 712 -770 )Tiết 41: Đọc - hiểu văn bảnBài ca nhà tranh bị gió thu phá (Khương Hữu Dụng dịch)b, Tác phẩm2, Đọc:II. Tìm hiểu văn bảnIII- Ghi nhớ1- Nghệ thuật Nội dung Lựa chọn những ý kiến đúng để tìm hiểu chủ đề cho bài thơ? A . Cảnh tàn phá của gió thu.B. Sự đau khổ của gió thu tàn phá ngôi nhà tranhC. Nỗi niềm về sư nghèo khổ của kẻ sĩ .D . Ước vọng về cuộc sống tôt đẹp cho mọi người - Giá trị hiện thực- Giá trị nhân đạo Em có suy nghĩ gì trước tấm lòng cao cả của nhà thơ ?I .Đọc – chú thích1, Chú thícha, Tác giả:Đỗ Phủ ( 712 -770 )Tiết 41: Đọc - hiểu văn bảnBài ca nhà tranh bị gió thu phá (Khương Hữu Dụng dịch)b, Tác phẩm2, Đọc:II. Tìm hiểu văn bảnIII- Ghi nhớ1- Nghệ thuật Nội dung IV.Luyện tập 2 . Trong đau khổ, câu thơ nào thể hiện rõ chủ nghĩa nhân đạo cao cả của nhà thơ?A Ươc được nhà rộng muôn ngàn gianB Che khắp thien hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoanC Gió mưa chẳng núngvững vàng như thạch bàn D . Riêng lều ta nát chịu chết rét cũng đươcI .Đọc – chú thích1, Chú thícha, Tác giả:Đỗ Phủ ( 712 -770 )Tiết 41: Đọc - hiểu văn bảnBài ca nhà tranh bị gió thu phá (Khương Hữu Dụng dịch)b, Tác phẩm2, Đọc:II. Tìm hiểu văn bảnIII- Ghi nhớ1- Nghệ thuật Nội dung IV.Luyện tập1, Đọc diễn cảm bài thơ 2 . Trong đau khổ, câu thơ nào thể hiện rõ chủ nghĩa nhân đạo cao cả của nhà thơ?A Ươc được nhà rộng muôn ngàn gianB Che khắp thien hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoanC Gió mưa chẳng núngvững vàng như thạch bàn D . Riêng lều ta nát chịu chết rét cũng đươcHướng dẫn về nhà: Học thuộc bài thơ Hiểu được giá trị nội dung của bài thơ Học tập được gì về cách thể hiện cảm xúc, cách sử dụng các thể thơ Đường luật của các nhà thơ Đường?Ôn lại phần văn học từ đầu năm để kiểm tra 45 phút: + Cụm bài: Văn bản nhật dụng + Ca dao, dân ca + Thơ trung đại + Thơ Đường (Trung Quốc)* Chú ý tới nội dung, nghệ thuật tiêu biểu của từng bài

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_41_van_ban_bai_ca_nha_tranh_bi.ppt
Giáo án liên quan