2 Đề kiểm tra học kì II môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Việt Hưng (Có đáp án)

Phần I: ( 5 điểm)

Cho đoạn văn sau:

“Gần một giờ đêm, trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá, khúc đê làng X thuộc phủ X xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất. Dân phu kẻ hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ hết sức giữ gìn, kẻ thuổng kẻ thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy ướt lướt thướt như chuột lột .Tình cảnh trông thật thảm!”.

Câu 1 (2 điểm): Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? Nêu nội dung chính của đoạn văn đó?

Câu 2 (2 điểm): Trong đoạn văn, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ liệt kê. Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó trong đoạn văn trên?

Câu 3 (1 điểm) Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:

1. Năm 1972, không quân Mỹ đã ném bom xuống cầu Long Biên.

2. Người thợ đóng chiếc bàn này bằng gỗ lim.

 

doc16 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 497 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu 2 Đề kiểm tra học kì II môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Việt Hưng (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG Đề số 1 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN 7 Năm học: 2018- 2019 Thời gian làm bài: 90 phút Ngày kiểm tra:22/4/2019 Phần I: ( 5 điểm) Cho đoạn văn sau: “Gần một giờ đêm, trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá, khúc đê làng X thuộc phủ X xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất. Dân phu kẻ hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ hết sức giữ gìn, kẻ thuổng kẻ thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy ướt lướt thướt như chuột lột .Tình cảnh trông thật thảm!”... Câu 1 (2 điểm): Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? Nêu nội dung chính của đoạn văn đó? Câu 2 (2 điểm): Trong đoạn văn, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ liệt kê. Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó trong đoạn văn trên? Câu 3 (1 điểm) Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: Năm 1972, không quân Mỹ đã ném bom xuống cầu Long Biên. Người thợ đóng chiếc bàn này bằng gỗ lim. Phần II: ( 5 điểm) Ph©n tÝch vµ chøng minh nghÖ thuËt t¨ng tiÕn ®èi lËp trong v¨n b¶n “Sèng chÕt mÆc bay” cña Ph¹m Duy Tèn ®Ó thÊy ®­îc t×nh c¶nh thª th¶m cña ng­êi d©n vµ th¸i ®é v« tr¸ch nhiÖm cña quan l¹i. ........................................................................................................................................................ TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG Đề số 2 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN 7 Năm học: 2018- 2019 Thời gian làm bài: 90 phút Ngày kiểm tra: 22/4/2019 Phần I: ( 5 điểm) Cho đoạn văn sau: “..... Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm khói bay nghi ngút, tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía , hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào chuôi dao ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt. Chung quanh sập, bắc bốn ghế mây, bắt đầu từ phía hữu gian, thì có thầy đề, rồi lần lượt đến thầy đội nhất, thầy thông nhì sau hết giáp phía tay tả ngài, thì đến chánh tổng ở tại cũng ngồi hầu bài...” Câu 1 (2 điểm): Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? Nêu nội dung chính của đoạn văn đó? Câu 2 (2 điểm): Trong đoạn văn, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ liệt kê. Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó trong đoạn văn trên? Câu 3 (1 điểm) Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: Thực dân Pháp đã đàn áp dã man những cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta. Người ta đã dựng một chiếc đồng hồ đếm ngược ở gần Bờ Hồ. Phần II: ( 5 điểm) Phân tích và chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ trong tác phẩm cùng tên của Phạm Văn Đồng. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN NGỮ VĂN 7 - HỌC KÌ I (đề 1) Câu Nội dung Điểm Phần I 5 điểm Câu 1 - Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm “ Sống chết mặc bay” - Tác giả: Phạm Duy Tốn - Nội dung đoạn trích: Cảnh người dân khổ cực đắp đê trước nạn ngập lụt bão lũ. 0,5 điểm 0,5 điểm 1 điểm Câu 2 - Biện pháp tu từ liệt kê: “Dân phu kẻ hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ hết sức giữ gìn, kẻ thuổng kẻ thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy ướt lướt thướt như chuột lột”. - Tác dụng: Nhấn mạnh sự khổ cực của người dân đi hộ đê trong sự khắc nghiệt của thời tiết. 1 điểm 1 điểm Câu 3 1. Năm 1972, cầu Long Biên đã bị không quân Mỹ ném bom 2. Chiếc bàn này đã được người thợ đóng bằng gỗ lim. 1 điểm 1 điểm Phần II 5 điểm a, Yêu cầu - Hình thức: + Đúng dạng bài văn phân tích, chứng minh + Bố cục rõ ràng: Có tách đoạn ở phần thân bài. + Viết đúng chính tả, viết câu, diễn đạt đúng. + Câu văn, đoạn văn liên kết. 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm - Nội dung: I. Më bµi: - DÉn vµo bµi, giíi thiÖu t¸c gi¶ Ph¹m Duy Tèn, t¸c phÈm “Sèng chÕt mÆc bay”. - Néi dung: NÐt ®Æc s¾c nghÖ thuËt t¨ng tiÕn ®èi lËp ®Ó thÊy ®­îc t×nh c¶nh thª th¶m cña ng­êi d©n vµ th¸i ®é v« tr¸ch nhiÖm cña quan l¹i. II. Th©n bµi: C¶nh d©n hé ®ª vµ quan hé bµi. C¶nh d©n hé ®ª C¶nh quan hé bµi a.VÞ trÝ, thêi gian - GÇn mét giê ®ªm - Khóc ®ª lµng X, ®ang bÞ thÈm lËu, kh«ng khÐo th× vì mÊt. -> Nguy hiÓm, “ngh×n c©n treo sîi tãc”. - §×nh trªn mÆt ®ª cao, v÷ng ch¾c, s¸ng tr­ng, dÇu n­íc to thÕ nµo còng kh«ng viÖc g×. -> An toµn, yªn æn, thuËn lîi cho viÖc ch¬i bµi b¹c. b.C¶nh t­îng - Nhèn nh¸o, th¶m h¹i (kÎ cuèc, ng­êi thuæng, kÎ ®éi ®Êt, kÎ v¸c tre... ng­êi nµo ng­êi ®Êy ­ít l­ít nh­ chuét lét). - Søc ng­êi khã lßng ®Þch næi víi søc trêi, thÕ ®ª kh«ng sao cù l¹i víi thÕ n­íc. - Kh«ng khÝ: n¸o lo¹n, c¨ng th¼ng (trèng ®¸nh liªn thanh, èc thæi v« håi, tiÕng ng­êi gäi nhau xao x¸c). Quan phô mÉu: - T­ thÕ oai vÖ, d¸ng vÎ nhµn h¹ (ngåi gi÷a sËp, tay tr¸i dùa gèi xÕp, ch©n ph¶i duçi th¼ng ra ®Ó tªn lÝnh hÇu quú d­íi ®Êt mµ g·i). - VËt dông sang träng, giµu cã: b¸t yÕn hÊp ®­êng phÌn ch­a ¨n, khay kh¶m, tr¸p ®åi måi, èng v«i ch¹m, ®ång hå vµng, ngo¸y tai, vÝ thuèc... - Giäng ®iÖu h¸ch dÞch sai b¶o. - Kh«ng khÝ: trang nghiªm, quan ngåi trªn, nhµ ngåi d­íi t«n nghiªm nh­ th¸nh nhue thÇn. Kh«ng khÝ ung dung, ªm ¸i cña hé bµi. c. NhËn xÐt - D©n ®ang lÇm than v× thiªn tai gi¸ng xuèng ®Çu. - D©n cÇn quan phô mÉu - quan cha mÑ cña d©n - vÞ phóc tinh cøu gióp. - Quan sèng xa hoa, v­¬ng gi¶ vµ say s­a h­ëng thô thó ch¬i bµi b¹c, bÊt chÊp tÊt c¶. - “N­íc s«ng dï nguy kh«ng b»ng n­íc bµi cao thÊp”, mét n­íc bµi cao b»ng mÊy m­¬i ®ª lë ruéng ngËp”. 2.C¶nh ®ª vì vµ quan ï to. D©n Quan phô mÉu - Ngoµi xa, kªu vang dËy trêi ®Êt. - TiÕng kªu cµng lóc cµng lín, l¹i cã tiÕng µo µo nh­ th¸c, tiÕng gµ, tiÕng chã, tr©u, gµ kªu vang tø phÝa. - Mäi ng­êi giËt n¶y m×nh. - Duy quan vÉn ®iÒm nhiªn, chØ l¨m le chùc ng­êi ta bèc tróng qu©n m×nh chê mµ h¹. -> Quan lµ ng­êi duy nhÊt th¶n nhiªn, ung dung theo ®uæi qu©n bµi. Møc ®é ®am mª bµi b¹c cña ngµi cµng cao th× sù v« tr¸ch hiÖm cña ngµi cµng lªn t¬id ®Ønh ®iÓm. - Mét ng­êi nhµ quª m×nh mÈy lÊm l¸p, quÇn ¸o ­ít ®Çm, tÊt t¶ ch¹y vµo, thë kh«ng ra h¬i: “BÈm ... quan lín... ®ª vì mÊt råi !”. -> Møc ®é kªu cøu khÈn cÊp cña d©n t¨ng lªn. - Quan ®á mÆt tÝa tai quay ra qu¸t r»ng: “§ª vì råi !... §ª vì råi, thêi «ng c¸ch cæ chóng mµy, thêi «ng bá tï chóng mµy !”. -> Møc ®é v« tr¸ch nhiÖm cña quan cµng thÓ hiÖn râ. - “§ª vì, n­íc trµn lªnh l¸ng, xo¸y thµnh vùc s©u, nhµ cöa tr«i b¨ng... ng­êi kh«ng cã chç ë, kÎ chÕt kh«ng cã n¬i ch«n, t×nh c¶nh th¶m sÇu”. - Quan vç tay xuèng sËp kªu to. - Ngµi xße bµi, miÖng võa c­êi võa nãi: “ï! Th«ng t«m, chi chi n¶y! §iÕu mµy!” -> Sè phËn th¶m th­¬ng. -> §éc ¸c, phi nh©n tÝnh, “lßng lang d¹ thó”. III. KÕt bµi. - Kh¼ng ®Þnh l¹i nghÖ thuËt t¨ng tiÕn ®èi lËp thÓ hiÖn s©u s¾c h¬n gi¸ trÞ hiÖn thùc vµ nh©n ®¹o cña t¸c phÈm. - Quan phñ lµ ®iÓn h×nh cho nh÷ng tªn quan l¹i thêi phong kiÕn nöa thùc d©n. 1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm b, Biểu điểm - Điểm giỏi: Đáp ứng đủ yêu cầu trên, có thể đôi chỗ diễn đạt còn vụng hoặc sai sót nhỏ về chữ viết nhưng không ảnh hưởng đến nội dung. - Điểm khá: Bài làm đạt yêu cầu về văn biểu cảm, có một vài chi tiết chưa thật tiêu biểu những vẫn làm nổi bật được nội dung. - Điểm trung bình: Đạt 1/2 yêu cầu trên, về nội dung có thể còn sơ sài nhưng trình tự nêu cảm nghĩ phải hợp lý, diễn đạt chưa tốt nhưng không mắc quá nhiều lỗi thông thường. - Điểm yếu: Bài làm chưa đạt yêu cầu, nội dung nghèo nàn, diễn đạt kém. BGH duyệt Tổ nhóm chuyên môn Người ra đề Tạ Thanh Hương Ngô Thúy Loan Nguyễn Thanh Hà ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN NGỮ VĂN 7 - HỌC KÌ I (đề 2) Câu Nội dung Điểm Phần I 5 điểm Câu 1 - Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm “ Sống chết mặc bay” - Tác giả: Phạm Duy Tốn - Nội dung đoạn trích: Khung cảnh bên trong đình, quan phụ mẫu và nha lại lính tráng chơi bài. 0,5 điểm 0,5 điểm 1 điểm Câu 2 - Biện pháp tu từ liệt kê: HS có thể chọn 1 trong 2 đoạn + Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm khói bay nghi ngút, tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào chuôi dao ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt. à Tác dụng: Nhấn mạnh sự xa hoa của những vật dụng trong đình nơi quan phụ mẫu cai quản dân. + Chung quanh sập, bắc bốn ghế mây, bắt đầu từ phía hữu gian, thì có thầy đề, rồi lần lượt đến thầy đội nhất, thầy thông nhì sau hết giáp phía tay tả ngài, thì đến chánh tổng ở tại cũng ngồi hầu bài...” à Tác dụng: Nhấn mạnh hình ảnh các quan chơi đánh bài trong khi đi “ hộ đê” với dân. 1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm Câu 3 1. Cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta đã bị thực dân Pháp đàn áp dã man. 2. Một chiếc đồng hồ đếm ngược đã được người ta dựng ở gần Bờ Hồ. 1 điểm 1 điểm Phần II 5 điểm a, Yêu cầu - Hình thức: + Đúng dạng bài văn phân tích, chứng minh + Bố cục rõ ràng: Có tách đoạn ở phần thân bài. + Viết đúng chính tả, viết câu, diễn đạt đúng. + Câu văn, đoạn văn liên kết. 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm - Nội dung: I. Më bµi: - DÉn vµo bµi, giíi thiÖu t¸c gi¶ Ph¹m Văn Đồng , t¸c phÈm “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” - Néi dung: Đức tính giản dị của Bác được thể hiện qua cách sinh hoạt thường ngày, trong làm việc, trong nói và viết. II. Th©n bµi: 1. Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác Hồ - Nêu luận điểm một cách trực tiếp: “Điều quan trọng cần phải làm nổi bật là sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay chuyển trời đất với đười sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ tịch” - Trong 60 năm cuộc đời, Bác Hồ vẫn giữ nguyên phẩm chất cao quý của một con người chiến sĩ cách mạng, tất cả vì nước, vì dân, vì sự nghiệp lớn, trong sáng thanh bạch, tuyệt đẹp ⇒ Cách nêu vấn đề trực tiếp, nhấn mạnh đức tính giản dị ở Bác Hồ. 2. Những biểu hiện đức tính giản dị của Bác - Trong lối sống: + Bữa ăn: chỉ vài ba món, lúc ăn không để rơi vãi, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được xếp tươm tất. ⇒ Đạm bạc, qua đó cho thấy Bác rất quý trọng kết quả sản xuất của con người và kính trọng người phục vụ + Nơi ở: cái nhà sàn nhỏ, vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn“nhà lá đơn sơ một góc vườn/gỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơn” ⇒ Đời sống thanh bạch và tao nhã + Việc làm: làm từ việc rất lớn (cứu nước, cứu dân) đến việc rất nhỏ, Bác làm việc suốt ngày:  Bác giản dị, tiết kiệm trong chi tiêu, sinh hoạt. Bác tự trồng rau, nuôi cá, nếu có chi tiêu gì Bác cũng trích từ lương của mình. ⇒ Tỉ mỉ, tận tâm, tận lực - Trong quan hệ với mọi người: + Cái gì tự làm được thì tự làm nên người giúp việc bên cạnh Bác rất ít + Gần gũi, thân thiện với mọi người: Bác đã đặt tên cho một số đồng chí + Quan tâm tới mọi người xung quanh: viết thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm khu tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn - Giản dị trong lời nói và bài viết: câu nói, từ ngữ dễ hiểu, dễ nhớ + Khi sáng tác văn, thơ Bác đặt ra câu hỏi viết cho ai và viết như thế nào. Bác sử dụng lời ăn tiếng nói hằng ngày rất gần gũi với người dân. + Lúc người đọc Tuyên Ngôn Độc lập, Người đã dừng lại và hỏi một câu rất thân tình “Tôi nói mọi người có nghe rõ không” ⇒ Đức tính giản dị của Bác thể hiện nhất quán trong lối sống, trong quan hệ với mọi người và trong cách nói, bài viết III. Kết bài - Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản: + Nội dung: Giản dị là đức tính nổi bật ở Bác Hồ: giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong lời nói và bài viết. + Nghệ thuật: lập luận chặt chẽ, luận điểm rõ ràng, chứng cứ xác thực, phong phú - Bài học rút ra cho bản thân: sống giản dị, gần gũi, thân thiện với mọi người 1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm b, Biểu điểm - Điểm giỏi: Đáp ứng đủ yêu cầu trên, có thể đôi chỗ diễn đạt còn vụng hoặc sai sót nhỏ về chữ viết nhưng không ảnh hưởng đến nội dung. - Điểm khá: Bài làm đạt yêu cầu về văn biểu cảm, có một vài chi tiết chưa thật tiêu biểu những vẫn làm nổi bật được nội dung. - Điểm trung bình: Đạt 1/2 yêu cầu trên, về nội dung có thể còn sơ sài nhưng trình tự nêu cảm nghĩ phải hợp lý, diễn đạt chưa tốt nhưng không mắc quá nhiều lỗi thông thường. - Điểm yếu: Bài làm chưa đạt yêu cầu, nội dung nghèo nàn, diễn đạt kém. BGH duyệt Tổ nhóm chuyên môn Người ra đề Tạ Thanh Hương Ngô Thúy Loan Nguyễn Thanh Hà TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN 7 Năm học: 2018- 2019 Thời gian làm bài: 90 phút Ngày kiểm tra: 22/4/2019 I Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nắm vững toàn bộ nội dung và nghệ thuật của văn bản “Sống chết mặc bay”, “Ca Huế trên sông Hương”; biện pháp tu từ liệt kê, cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động, thể loại văn nghị luận giải thích. 2. Kĩ năng: - Học sinh rèn kỹ năng phát hiện, nêu tác dụng biện pháp tu từ - Học sinh rèn kỹ năng chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. - Học sinh rèn kỹ năng viết một bài văn nghị luận giải thích một vấn đề trong cuộc sống. 3. Thái độ: Học sinh nghiêm túc làm bài, yêu quý và bảo vệ sự trong sáng của Tiếng Việt. 4. Phát triển năng lực: Tư duy sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt, thẩm mỹ... II Ma trận: Møc ®é Néi dung BiÕt HiÓu Vận dụng Tæng TN TL TN TL Vận dụng Vận dụng cao Tác giả 1 0,5 1 0,5 Tác phẩm 1 0,5 1 0,5 Nội dung đoạn trích 1 1 1 1 Biện pháp tu từ liệt kê 1 1 1 1 Tác dụng của biện pháp tu từ liệt kê 1 1 1 1 Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động 1 1 1 1 Bài văn nghị luận giải thích 1 5 1 5 Tæng sè c©u Tæng sè ®iÓm 3 2 2 2 1 1 1 5 7 10 Phần trăm 40% 60% 100% III. Đề và đáp án biểu điểm ( kèm theo) TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG Đề số 1 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN 7 Năm học: 2018- 2019 Thời gian làm bài: 90 phút Ngày kiểm tra:22/4/2019 Phần I: ( 5 điểm) Cho đoạn văn sau: “Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X. thuộc phủ X. xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất. Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột .Tình cảnh trông thật thảm”... Câu 1 (2 điểm): Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? Nêu nội dung chính của đoạn văn đó? Câu 2 (2 điểm): Trong đoạn văn, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ liệt kê. Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó trong đoạn văn trên? Câu 3 (1 điểm) Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: Năm 1972, không quân Mỹ đã ném bom xuống cầu Long Biên. Người thợ đóng chiếc bàn này bằng gỗ lim. Phần II: ( 5 điểm) Hãy giải thích nội dung câu nói của một nhà văn: “ Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người” ........................................................................................................................................................ TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG Đề số 2 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN 7 Năm học: 2018- 2019 Thời gian làm bài: 90 phút Ngày kiểm tra: 22/4/2019 Phần I: ( 5 điểm) Cho đoạn văn sau: “ Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người.” Câu 1 (2 điểm): Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? Nêu nội dung chính của đoạn văn đó? Câu 2 (2 điểm): Trong đoạn văn, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ liệt kê. Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó trong đoạn văn trên? Câu 3 (1 điểm) Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: Thực dân Pháp đã đàn áp dã man những cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta. Người ta đã dựng một chiếc đồng hồ đếm ngược ở gần Bờ Hồ. Phần II: ( 5 điểm) Dân gian có câu: “ Lời nói gói vàng”, đồng thời lại có câu: “ Lời nói chẳng mất tiền mua- Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”. Qua hai câu trên, em hãy cho biết dân gian đã hiểu như thế nào về giá trị, ý nghĩa của lời nói trong cuộc sống. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN NGỮ VĂN 7 - HỌC KÌ I (đề 1) Câu Nội dung Điểm Phần I 5 điểm Câu 1 - Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm “ Sống chết mặc bay” - Tác giả: Phạm Duy Tốn - Nội dung đoạn trích: Cảnh người dân khổ cực đắp đê trước nạn ngập lụt bão lũ. 0,5 điểm 0,5 điểm 1 điểm Câu 2 - Biện pháp tu từ liệt kê: “Dân phu kẻ hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ hết sức giữ gìn, kẻ thuổng kẻ thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy ướt lướt thướt như chuột lột”. - Tác dụng: Nhấn mạnh sự khổ cực của người dân đi hộ đê trong sự khắc nghiệt của thời tiết. 1 điểm 1 điểm Câu 3 1. Năm 1972, cầu Long Biên đã bị không quân Mỹ ném bom 2. Chiếc bàn này đã được người thợ đóng bằng gỗ lim. 0,5 điểm 0,5 điểm Phần II 5 điểm a, Yêu cầu - Hình thức: + Đúng dạng nghị luận giải thích + Bố cục rõ ràng: Có tách đoạn ở phần thân bài. + Viết đúng chính tả, viết câu, diễn đạt đúng. + Câu văn, đoạn văn liên kết. 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm - Nội dung: Mở bài: giới thiệu khái quát nội dung của nhận định: Vai trò quan trọng đặc biệt của sách trong đời sống tinh thần của con người. Thân bài: 1. Giải thích nhận định – Sách là ngọn đèn sáng bất diệt. a) Giải thích hình ảnh: - "Ngọn đèn sáng": Đối lập với bóng tối. "Ngọn đèn sáng" rọi chiếu, soi đường, đưa con người ra khỏi chỗ tối tăm. - "Ngọn đèn sáng bất diệt" là ngọn đèn sáng không bao giờ tắt. - “ Trí tuệ con người”: Trí tuệ là sự thông minh, sáng suốt. b) Cả câu nói có ý: Sách là nguồn sáng bất diệt được thắp lên từ trí tuệ của con người. Sách là kết tinh trí tuệ của con người. Nói cách khác, những gì tinh tuý nhất trong sự hiểu biết của con người chính ở trong sách. 2. Vì sao lại nói sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người? - Sách ghi lại những hiểu biết quí giá nhất mà con người tích luỹ được trong lao động sản xuất, trong chiến đấu, trong các mối quan hệ xã hội (nêu dẫn chứng) - Sách – người thầy thông thái, giáo dục những điều hay lẽ phải, nhân đạo hóa con người.... - Những hiểu biết ghi lại trong sách không chỉ có ích cho một thời gian mà còn cho cả mọi thời đại. Nhờ có sách, ánh sáng của trí tuệ sẽ được truyền lại cho đời sau (nêu dẫn chứng) Do đó, "Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người" - Đây là điều được mọi người thừa nhận. Một nhà văn Mỹ nói: "Sách là ánh sáng dẫn dắt nền văn minh nhân loại." 3. Chân lí nêu trong câu nói trên cần được vận dụng như thế nào? - Cần phải chăm đọc sách để hiểu biết nhiều hơn tốt hơn - Cần phải chọn sách tốt, sách hay để đọc: Không đọc sách dở, sách có hại - Cần tiếp nhận ánh sáng trí tuệ chứa đựng trong sách, cố hiểu nội dung sách và làm theo sách. Kết bài: Câu nói trên cho ta có được một nhận thức đúng đắn và sâu sắc về giá trị của sách. Từ đó, ta càng nên có thái độ đúng đắn hơn trong việc chọn sách và đọc sách. 0,5 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm 0,5 điểm b, Biểu điểm - Điểm giỏi: Đáp ứng đủ yêu cầu trên, có thể đôi chỗ diễn đạt còn vụng hoặc sai sót nhỏ về chữ viết nhưng không ảnh hưởng đến nội dung. - Điểm khá: Bài làm đạt yêu cầu về văn biểu cảm, có một vài chi tiết chưa thật tiêu biểu những vẫn làm nổi bật được nội dung. - Điểm trung bình: Đạt 1/2 yêu cầu trên, về nội dung có thể còn sơ sài nhưng trình tự nêu cảm nghĩ phải hợp lý, diễn đạt chưa tốt nhưng không mắc quá nhiều lỗi thông thường. - Điểm yếu: Bài làm chưa đạt yêu cầu, nội dung nghèo nàn, diễn đạt kém. BGH duyệt Tổ nhóm chuyên môn Người ra đề Tạ Thanh Hương Ngô Thúy Loan Nguyễn Thanh Hà ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN NGỮ VĂN 7 - HỌC KÌ I (đề 2) Câu Nội dung Điểm Phần I 5 điểm Câu 1 - Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm “ Ca Huế trên sông Hương” - Tác giả: Hà Ánh Minh - Nội dung đoạn trích: Khung cảnh của đêm ca Huế trên sông Hương. 0,5 điểm 0,5 điểm 1 điểm Câu 2 - Biện pháp tu từ liệt kê: + Bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. + Các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. - Tác dụng: Nhấn mạnh sự phong phú các khúc nhạc của ca Huế đồng thời nói lên sự tài hoa của các nhạc công khi sử dụng các ngón đàn điêu luyện. 1 điểm 1 điểm Câu 3 1. Cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta đã bị thực dân Pháp đàn áp dã man. 2. Một chiếc đồng hồ đếm ngược đã được người ta dựng ở gần Bờ Hồ. 0,5 điểm 0,5 điểm Phần II 5 điểm a, Yêu cầu - Hình thức: + Đúng dạng nghị luận giải thích + Bố cục rõ ràng: Có tách đoạn ở phần thân bài. + Viết đúng chính tả, viết câu, diễn đạt đúng. + Câu văn, đoạn văn liên kết. 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm - Nội dung: I, Mở bài: Giới thiệu vai trò của lời nói trong giao tiếp và lời khuyên dân gian về văn hóa giao tiếp trong lời nói để có hiệu quả tối ưu: “ Lời nói gói vàng”; “ Lời nói chẳng mất tiền mua - Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” .  II, Thân bài 1. Giải thích hai câu tục ngữ: - “Lời nói” là âm thanh, là ngôn ngữ được phát ra từ cửa miệng mỗi con người. Nó dùng để giao tiếp với mọi người trong cuộc sống.  - “Lời nói gói vàng” là sự so sánh khéo léo và tế nhị của ông cha ta. So sánh lời nói với vật quý giá như vàng để khẳng định lời nói mỗi con người trong cuộc sống rất có giá trị và ý nghĩa. - “Lời nói chẳng mất tiền mua”: câu trên khẳng định lời nói như vàng, bạc nhưng câu dưới" Lời nói chẳng mất tiền mua" mới nghe ta ta tưởng có sự mâu thuẫn giữa cách đánh giá của hai câu nhưng ý nghĩa của chúng không hề mâu thuẫn mà ngược lại, hai câu nói ấy hỗ trợ, bổ sung cho nhau làm cho giá trị lời nói càng được tăng lên. 2. Vì sao nói “ Lời nói gói vàng” và “ Lời nói chẳng mất tiền mua – Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”: - Bởi vì lời nói của mỗi con người quý như vàng, song nó do chính bản thân chúng ta tự nói ra, không mất công tìm kiếm, mua bán, mua các sản phẩm khác. Nó là của quý mà tạo hoá ban tặng con người. Đáng quý hơn, lời nói thì bất tận, tuôn chảy mãi mãi, tồn tại mãi mãi, theo dòng thời gian cũng không bị bào mòn. đó là điều vô cùng quý giá nên ông cha ta mới căn dặn con cháu:" Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. Nói kĩ hơn là trong khi giao tiếp với mọi người trong xã hội phải chọn từ ngữ để đạt hiệu quả trong việc diễn đạt tình cảm, suy nghĩ để người nghe hài long mà người nói đạt được nguyện vọng. Quả thật với những lời phân tích trên ta thấy lời nói rất giá trị và ý nghĩa. - Vì phải lựa lời để nói để trong khi giao tiếp, đối thoại với mọi người xung quanh, thể hiện sự tôn trọng người đối thoại trong giao tiếp, người nói mới đạt được hiệu quả, mục đích mà mình định nói. Từ đó người nói mới tạo nên mối quan hệ sâu sắc tốt đẹp với mọi người chung quanh. - Lựa lời nói sẽ được người nghe và những người xung quanh cảm phục, mến yêu, tin tưởng. - Lựa những lời hay ý đẹp để giao tiếp đó chính là truyền thống đạo đức, văn hoá của người Việt. 3. Mở rộng và bình luận: - Trong thực tế có nhiều bạn ăn nói cộc lốc, trịch thượng, hay đệm lót. Với những người ấy chúng ta phải khuyên nhủ chân thành để họ sửa đổi. 4. Ta phải làm gì để trở thành người nói lời hay ý đẹp? - Trước khi nói phải suy nghĩ, phải biết được đối tượng giao tiếp là bề trên hay lớp dưới để chọn ngôn ngữ nói cho phù hợp. - Với bề trên, lời nói mang tính chất trân trọng, lễ phép, thưa gửi đàng hoàng. - Với bạn bè lời nói phải chân tình, đoàn kết, không được ăn nói thô tục, doạ nạt. - Với bất cứ ai không được nói trống không, không được nói có từ đệm. Trong khi nói phải lưu ý: lời nói chân thành, giọng điệu, ngữ điệu phải thể hiện đúng mực. III, Kết bài - Khẳng định lại vấn đề. - Không coi thường lời ăn tiếng nói; Cần biết cách học sử dụng ngôn ngữ có hiệu quả, văn hóa nhất. 0,5 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm 0,5 điểm b, Biểu điểm - Điểm giỏi: Đáp ứng đủ yêu cầu trên, có thể đôi chỗ diễn đạt còn vụng hoặc sai sót nhỏ về chữ viết nhưng không ảnh hưởng đến nội dung. - Điểm khá: Bài làm đạt yêu cầu về văn biểu cảm, có một vài chi tiết chưa thật tiêu biểu những vẫn làm nổi bật được nội dung. - Điểm trung bình: Đạt 1/2 yêu cầu trên, về nội dung có thể còn sơ sài nhưng trình tự nêu cảm nghĩ phải hợp lý, diễn đạt chưa tốt nhưng không mắc quá nhiều lỗi thông thường. - Điểm yếu: Bài làm chưa đạt yêu cầu, nội dung nghèo nàn, diễn đạt kém. BGH duyệt Tổ nhóm chuyên môn Người ra đề Tạ Thị Thanh Hương Ngô Thúy Loan Nguyễn Thanh Hà TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG Đề số 1 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN 7 Năm học: 2018- 2019 Thời gian làm bài: 90 phút Ngày kiểm tra:22/4/2019 Phần I: ( 5 điểm) Cho đoạn văn sau: “Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X. thuộc phủ X. xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất. Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì

File đính kèm:

  • doc2_de_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_ngu_van_lop_7_nam_hoc_2018_2019.doc