I. Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu chi tiết :
1. Bài ca dao số 2
a. Nghệ thuật:
Điệp ngữ “ thương thay” nhấn mạnh, tô đậm mối thương cảm xót xa
cho cuộc đời cay đắng của người dân thường, kết nối và mở ra những
nỗi thương khác nhau.
- Hình ảnh ẩn dụ: con tằm, lũ kiến, con hạc, con cuốc thể hiện thân phận nhỏ bé,
nỗi khổ nhiều bề của người lao động trong xã hội cũ.
Câu hỏi tu từ “ kiếm ăn được mấy ”, “ biết ngày nào thôi ”, “ có người nào nghe ”.
12 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 345 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 13: Những câu hát than thân - Vũ Thị Thu Hà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN NGỮ VĂN 7G/V: Vũ Thị Thu HàTrường THCS Sài ĐồngHãy đọc thuộc lòng bài ca dao số 1 và số 4 viết về tình yêu quê hương đất nước, con người và nêu những đặc sắc nghệ thuật và ý nghĩa nội dung của bài ca dao?Kiểm tra bài cũ:Bài 4- Tiết 13 : NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂNI. Tìm hiểu chung 2. Thương thay thân phận con tằm,Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ. Thương thay lũ kiến li ti,Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi. Thương thay hạc lánh đường mây,Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi. Thương thay con cuốc giữa trời,Dầu kêu ra máu có người nào nghe.3. Thân em như trái bần trôiGió dập sóng dồi biết tấp vào đâuBài 4- Tiết 13 : NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂNI. Tìm hiểu chung G/V: Vũ Thị Thu Hà- THCS Sài ĐồngII. Tìm hiểu chi tiết : 1. Bài ca dao số 22. Thương thay thân phận con tằm,Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ. Thương thay lũ kiến li ti,Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi. Thương thay hạc lánh đường mây,Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi. Thương thay con cuốc giữa trời,Dầu kêu ra máu có người nào nghe.a. Nghệ thuật: - Điệp ngữ “ thương thay” nhấn mạnh, tô đậm mối thương cảm xót xa cho cuộc đời cay đắng của người dân thường, kết nối và mở ra những nỗi thương khác nhau.- Hình ảnh ẩn dụ: con tằm, lũ kiến, con hạc, con cuốc thể hiện thân phận nhỏ bé, nỗi khổ nhiều bề của người lao động trong xã hội cũ.- Câu hỏi tu từ “ kiếm ăn được mấy ”, “ biết ngày nào thôi ”, “ có người nào nghe ”. Bài 4- Tiết 13 : NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂNI. Tìm hiểu chung G/V: Vũ Thị Thu Hà – THCS Sài ĐồngII. Tìm hiểu chi tiết : 1. Bài ca dao số 2a. Nghệ thuật: CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM: Phân tích ý nghĩa các hình ảnh ẩn dụ: con tằm, lũ kiến, con hạc, con cuốc trong bài ca dao? Hình ảnh ẩn dụCon t»mCon kiÕnCon h¹cCon cuècTh©n phËn suèt ®êi bÞ kÎ kh¸c bßn rót søc lùc Thân phận thấp cổ bé họng, có nỗi khổ đau oan trái không được lẽ công bằng nào soi tỏCuộc đời phiêu bạt,lận đận và những cố gắng vô vọng của người lao độngNỗi khổ của những thân phận nhỏ nhoi suốt đời xuôi ngược vất vả làm lụng mà vẫn nghèo khóBài 4- Tiết 13 : NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂNI. Tìm hiểu chung G/V: Vũ Thị Thu Hà – THCS Sài Đồng II.Tìm hiểu chi tiết : 1. Bài ca dao số 2a. Nghệ thuật: b. Nội dung: Lời của người lao động thương cho thân phận của những người khốn khổ và cũng là của chính mình trong xã hội cũ.2. Bài ca dao số 3a. Nghệ thuật: + So sánh : Thân em – trái bần trôi liên tưởng đến thân phận nghèo khóSố phận chìm nổi, lênh đênh, vô định của người phụ nữ trong XHPK.b. Nội dung : Cuộc đời, thân phận nhỏ bé, đắng cay, hoàn toàn lệ thuộc vào hoàn cảnh, không có quyền quyết định cuộc đời mình của người phụ nữ.Bài 4- Tiết 13 : NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂNI. Tìm hiểu chung G/V: Vũ Thị Thu Hà – THCS Sài ĐồngII. Tìm hiểu chi tiết : III. Tổng kết:- Sử dụng ẩn dụ, so sánh, tượng trưng, điệp từ, ngữ Những bài ca dao than thân không chỉ nêu lên nỗi khổ và tâm trạng của người lao động mà còn thể hiện tinh thần nhân đạo, cảm thông, chia sẻ với những con người gặp cảnh ngộ đắng cay, khổ cực. IV. Luyện tập: Tìm những câu ca dao cùng chủ đề với các câu vừa học. 1. Nghệ thuật:2. Ý nghĩa:Hướng dẫn về nhàHọc thuộc lòng các bài ca dao, Nắm ý nghĩa và nghệ thuật của từng bài, làm bài tập, sưu tầm theo yêu cầu. Soạn văn bản : Những câu hát châm biếm (SGK/51) + Đọc văn bản, + Tìm hiểu chú thích, + Trả lời câu hỏi SGK. + Tìm hiểu các bài ca dao có chủ đề và cách diễn đạt tương tự.CHÚC CÁC CON HỌC TỐTGiáo viên : Vũ Thị Thu Hà THCS Sài Đồng
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_13_nhung_cau_hat_than_than_vu_t.ppt