Bài giảng Sóng_ Xuân Quỳnh

1. Tác giả

a. Cuộc đời

- Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942-1988)

- Quê: Hà Tây, lớn lên ở Hà Nội

- Trưởng thành trong thời chống Mỹ, Ủy viên ban chấp hành Hội nhà văn Việt Nam

b. Sự nghiệp

- Nhà thơ nữ tiêu biểu của thơ ca hiện đại

- Phong cách

hồn thơ phụ nữ nhiều trắc ẩn, hồn nhiên, chân thành, da diết trong khát vọng về tình yêu và hạnh phúc đời thường.

- Các tập thơ : Tơ tằm - Chồi biếc (1963), Hoa dọc chiến hào (1968), Gió lào cát trắng (1974)

 

ppt14 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1520 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sóng_ Xuân Quỳnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sãng Xu©n Quúnh 1. Tác giả a. Cuộc đời - Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942-1988) - Quê: Hà Tây, lớn lên ở Hà Nội Trưởng thành trong thời chống Mỹ, Ủy viên ban chấp hành Hội nhà văn Việt Nam b. Sự nghiệp - Nhà thơ nữ tiêu biểu của thơ ca hiện đại - Phong cách: hån th¬ phơ n÷ nhiỊu tr¾c Èn, hån nhiªn, ch©n thµnh, da diÕt trong kh¸t väng vỊ t×nh yªu vµ h¹nh phĩc ®êi th­êng. - C¸c tËp th¬ : T¬ t»m - Chåi biÕc (1963), Hoa däc chiÕn hµo (1968), Giã lµo c¸t tr¾ng (1974) 2. Bµi th¬ “Sãng” - Hoµn c¶nh s¸ng t¸c: n¨m 1967 trong chuyÕn ®i vïng biĨn Diªm §iỊn. Bµi th¬ rĩt tõ tËp “Hoa däc chiÕn hµo”, NXB V¨n häc 1968. - §Ị tµi: t×nh yªu So sánh đề tài tình yêu trong thơ Xuân Quỳnh với các nhà thơ khác Ở ngoài kia đại dương Trăm ngàn con sóng đó Con nào chẳng tới bờ Dù muôn vời cách trở Cuộc đời tuy dài thế Năm tháng vẫn đi qua Như biển kia dẫu rộng Mây vẫn bay về xa Làm sao được tan ra Thành trăm con sóng nhỏ Giữa biển lớn tình yêu Để ngàn năm còn vỗ. Dữ dội và dịu êm Ồn ào và lặêng lẽ Sông không hiểu nổi mình Sóng tìm ra tận bể Ôi con sóng ngày xưa Và ngày sau vẫn thế Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi trong ngực trẻ Trước muôn trùng sóng bể Em nghĩ về anh, em Em nghĩ về biển lớn Từ nơi nào sóng lên ? Sóng bắt đầu từ gió Gió bắt đầu từ đâu ? Em cũng không biết nữa Khi nào ta yêu nhau Con sóng dưới lòng sâu Con sóng trên mặt nước Ôi con sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ được Lòng em nhớ đến anh Cả trong mơ còn thức Dẫu xuôi về phương bắc Dẫu ngược về phương nam Nơi nào em cũng nghĩ Hướng về anh – một phương XUÂN QUỲNH II. §äc - hiĨu v¨n b¶n Kh¸i qu¸t chung vỊ bµi th¬ a. H×nh t­ỵng sãng ®­ỵc t¸i hiƯn qua nh¹c ®iƯu bµi th¬ - ThĨ th¬ 5 ch÷ víi nh÷ng dßng th¬ liỊn m¹ch Ýt ng¾t nhÞp BiƯn ph¸p ®iƯp tõ ng÷, nh÷ng tõ l¸y,… > T¹o nªn nh¹c ®iƯu cđa nh÷ng con sãng gèi lªn nhau lĩc trµn lªn s«i nỉi, lĩc l¾ng l¹i dÞu ªm. b. H×nh t­ỵng sãng mang ý nghÜa biĨu t­ỵng cho t×nh yªu vµ t©m tr¹ng nh©n vËt tr÷ t×nh trong bµi th¬ Sĩng là một hình tượng ẩn dụ, là sự hĩa thân của "em", của người con gái đang yêu một cách say đắm. NhÞp sãng ngoµi biĨn kh¬i, cịng lµ nhÞp t×nh c¶m cđa mét tr¸i tim khao kh¸t yªu ®­¬ng. Dữdội > Con sóng luôn luôn vỗ nhịp, biến động khác thường. Đó cũng chính là những biến động trong lòng người đang yêu Đặc trưng : động Trạng thái: đối nghịch 2. Sãng - sù bÝ Èn trong t×nh yªu - niỊm kh¸t khao mét t×nh yªu lín (k1,2,3,4) Khỉ th¬ 1 + 2 c©u ®Çu + 2 c©u sau “Sông không hiểu nỗi mình Sóng tìm ra tận bể” -> Con người đến với tình yêu để có thể nhận thức về chính mình nhiều hơn. Người con gái khao khát yêu đương nhưng khơng cịn nhẫn nhục, cam chịu nữa + Vẫn thế  Sóng vỗ nhịp muôn đời đã trở thành quy luật + Tình yêu cũng có quy luật của nó: Tình yêu là đồng nghĩa với tuổi trẻ. Tuổi trẻ luôn có khát vọng tình yêu. Đó là quy luật muôn đời. - Khỉ th¬ thø hai Ôi con sóng ngày xưa Nỗi khát vọng tình yêu Và ngày sau vẫn thế Bồi hồi trong ngực trẻ - Khỉ th¬ thø ba vµ thø t­ Trước muôn trùng sóng bể Sóng bắt đầu từ gió Em nghĩ về anh,em Gió bắt đầu từ đâu ? Em nghĩ về biển lớn Em cũng không biết nữa Từ nơi nào sóng lên ? Khi nào ta yêu nhau. + K3: giọng thơ trầm lắng điệp ngữ “Em nghĩ” hình ảnh “biển” như một ẩn dụ của cuộc đời -> Suy tư, trăn trở của người phụ nữ trong tình yêu: Đâu là nơi tình yêu xuất phát trong cuộc đời rộng lớn của chúng ta? + K4: một loạt câu hỏi truy tìm nguồn gốc của tình yêu câu trả lời xen kẽ giữa các câu hỏi thể hiện sự bất lực, băn khoăn khơng thơi về tình yêu. Đĩ cịn là một chút bất lơgíc trong tâm trạng người đang yêu. -> Tình yêu là ẩn số đầy bí mật giữa hai tâm hồn Bài thơ tình số "21" (tập thơ "Người làm vườn") thi hào Tagor đã viết: "Trái tim anh cũng ở gần em như chính đời em vậy  Nhưng chẳng bao giờ em biết trọn nĩ đâu". (Đào Xuân Quý dịch) - Nhà thơ Xuân Diệu đã từng ví von: “Làm sao cắt nghĩa được tình yêu Cĩ nghĩa gì đâu một buổi chiều Nĩ chiếm hồn ta bằng nắng nhạt Bằng mây nhè nhẹ giĩ hiu hiu.” - Đỗ Trung Quân cũng từng thốt lên rằng: “Anh đã thấy một điều mong manh nhất Là tình yêu, là tình yêu ngát hương” 3. Sãng- nçi nhí trong t×nh yªu cđa ng­êi phơ n÷. (k5) + 4 c©u ®Çu: Con sóng dưới lòng sâu Con sóng trên mặt nước Ôi son sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ được -> Xuân Quỳnh đã diễn ta nỗi nhớ gián tiếp qua c¶m nhËn vỊ con sãng trong kh«ng gian. + 2 c©u cuèi: "Lßng em nhí ®Õn anh C¶ trong m¬ cßn thøc" -> Xuân Quỳnh diễn tả nỗi nhớ trực tiếp qua cảm nhân con sãng thao thøc ë chiỊu thêi gian. “Lịng em nhớ” nghĩa là chị đã phơi bày tất cả gan ruột của mình để dốc hết yêu thương mà gửi về người mình yêu. Nỗi nhớ khơng chỉ cĩ mặt trong thời gian được ý thức mà cịn gắn với tiềm thức - thời gian trong mơ. điệp ngữ “con sĩng” phép đối lập “dưới lịng sâu” và “trên mặt nước” nhân hĩa “con sĩng nhớ bờ”, “khơng ngủ được” Người xưa đã từng nhớ nhau: “Nhớ chàng như mảnh trăng đầy Đêm đêm vầng sáng hao gầy đêm đêm.” Rồi nỗi nhớ và trạng thái tương tư trong Truyện Kiều: “Sầu đong càng lắc càng đầy Ba thu dọn lại một ngày dài ghê” Và thơ hiện đại với nỗi nhớ của Xuân Diệu: “Anh nhớ tiếng, anh nhớ hình, anh nhớ ảnh Anh nhớ em, anh nhớ lắm em ơi” Và nỗi nhớ trong thơ Hàn Mặc Tử: “Người đi, một nửa hồn tơi mất Một nửa hồn kia hố dại khờ Víi “ThuyỊn vµ biĨn”, Xuân Quỳnh ®· viÕt: “Những ngày khơng gặp nhau Biển bạc đầu thương nhớ Những ngày khơng gặp nhau Lịng thuyền đau rạn vỡ. Nếu từ giã thuyền rồi Biển chỉ cịn sĩng giĩ Nếu phải cách xa anh Em chỉ cịn bão tố.” - Xuôi ngược bắc nam: cái vạn biến của cuộc đời - Hướng về anh một phương  Phương duy nhất: phương anh, phương của tình yêu -> cái bất biến (lòng thủy chung) 4. Sãng- sù thđy chung trong t×nh yªu cđa ng­êi phơ n÷. (k6,7) Dẫu xuôi về phương Bắc Nơi nào em cũng nghĩ Dẫu ngược về phương Nam Hướng về anh một phương - K6: K7: Ở ngồi kia đại dương Trăm ngàn con sĩng đĩ - Em cũng khao khát mong được đến với anh, hịa nhịp trong tình yêu anh. Trong tình yêu, để thực sự tìm được nhau, người ta phải vượt bao khó khăn, thử thách. T×nh yªu cho ta søc m¹nh v­ỵt qua thư th¸ch vµ qua thư th¸ch t×nh yªu cµng thªm bỊn v÷ng. Con nào chẳng tới bờ Dù muơn vàn cách trở Cuộc đời hữu hạn giữa thiên nhiên vô hạn  Câu thơ mang tính chất triết lý về cái nhỏ bé của đời người trước cái vô hạn của thiên nhiên  gợi nỗi buồn sâu thẳm Cuộc đời tuy dài thế Năm tháng vẫn đi qua Như biển kia dẫu rộng Mây vẫn bay về xa 5. Sãng- nh÷ng tr¨n trë, lo ©u trong câi lßng ng­êi phơ n÷ ®ang yªu (k8) Hình ảnh thơ ẩn dụ được bố trí thành một hệ thống tương phản - Tin tưởng vào sức mạnh tình yêu sẽ giúp người phụ nữ vượt qua thử thách đến vĩi bến bờ hạnh phúc Nỗi khát khao được hóa thân, được hòa nhập để có một tình yêu mãi mãi bền lâu. Với nỗi khát khao ấy, Xuân Quỳnh thực sự đã mang đến cho tình yêu một giá trị văn hóa lớn, được lọc qua tâm hồn của người phụ nữ yêu nồng nàn mà đôn hậu. Làm sao được tan ra Thành trăm con sóng nhỏ Giữa biển lớn tình yêu Để ngàn năm còn vỗ 6. Sãng- kh¸t väng bÊt tư hãa t×nh yªu H×nh ¶nh thuéc vỊ v« biªn (biĨn, sãng) Đ¹i l­ỵng lín cã tÝnh ­íc lƯ (tr¨m, ngµn) Nghệ thuật + Hình tượng nghệ thuật sĩng mang giá trị biểu cảm sâu sắc, diễn đạt một cách sắc sảo, và tinh tế những cung bậc của tình yêu + Giọng thơ: Chân thành, giàu nữ tính, cảm xúc và suy tư gắn với đời thường - Nội dung Bài thơ bộc lộ một tình yêu đích thực: chân thành và mãnh liệt. Bài thơ cũng bộc lộ khát vọng có được tình yêu vĩnh cửu

File đính kèm:

  • pptSong.ppt