2. Sự việc chính:
Nhân lúc về già, vua Hùng Vương thứ 7 trong ngày lễ Tiên vương có ý định chọn người nối ngôi.
Các lang cố ý làm vừa lòng vua bằng những mâm cỗ thật đầy, thật hậu.
Riêng Lang Liêu được thần mách bảo dùng hai loại bánh dâng lễ Tiên Vương.
Vua Hùng chọn bánh để lễ Tiên Vương và tế trời đất, nhường ngôi báu cho chàng.
Từ đời Vua Hùng thứ 7, nước ta có tục lệ làm bánh chưng, bánh giầy trong các dịp lễ tết.
13 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 340 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 2: Hướng dẫn đọc thêm Văn bản Bánh chưng bánh giầy - Nguyễn Thị Bích Ngân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Sài ĐồngNgữ văn 6Tiết 2: Hướng dẫn đọc thêm Văn bản Bánh chưng bánh giầyGV: Nguyễn Thị Bích Ngân TIẾT 2: Hướng dẫn đọc thêm VĂN BẢN: BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY - Truyền thuyết – HD TÌM HIỂU CHUNG:1. Thể loạiTruyện truyền thuyết, trong thời kì Hùng Vương. 2. Sự việc chính:Nhân lúc về già, vua Hùng Vương thứ 7 trong ngày lễ Tiên vương có ý định chọn người nối ngôi.Các lang cố ý làm vừa lòng vua bằng những mâm cỗ thật đầy, thật hậu.Riêng Lang Liêu được thần mách bảo dùng hai loại bánh dâng lễ Tiên Vương. Vua Hùng chọn bánh để lễ Tiên Vương và tế trời đất, nhường ngôi báu cho chàng.Từ đời Vua Hùng thứ 7, nước ta có tục lệ làm bánh chưng, bánh giầy trong các dịp lễ tết. 3. Bố cục: Gồm 3 phần:P1: Từ đầu -> chứng giám: Vua Hùng chọn người nối ngôi.P2: Tiếp -> hình tròn: cuộc đua tài dâng lễ vật giữa các lang.- P3: Còn lại: Kết quả cuộc thi tài. II. HD tìm hiểu đặc sắc ND-NT1. Vua Hùng chọn người nối ngôi:- Hoàn cảnh : Vua đã già, thiên hạ thái bình, các con đông- Tiêu chuẩn: Nối chí vua, không nhất thiết là con trưởng.- Hình thức : Ra câu đố dâng lễ vật -> Vua chú trọng tài trí hơn trưởng thứ. 2. Cuộc đua tàia. Các Lang: thi nhau làm cỗ thật hậu, thật ngon.- Suy nghĩ hạn hẹp thông thường xa rời ý vua. b. Lang Liêu:- Cùng là con vua nhưng chàng sớm mồ côi, nghèo, thật thà, chăm việc đồng áng-> Chàng buồn vì không có lễ vật .- Được thần gợi ý, Lang Liêu làm ra 2 loại bánh từ gạo. 3. Kết quả cuộc thi.- Lễ vật của Lang Liêu vừa lạ vừa quen, thực phẩm lại thông thường, đơn giản. Đặc biệt là vua đã tìm thấy ý nghĩa tượng trưng của nó. Nối ý Vua (ý dân) hợp với ý trời. 4. Nghệ thuật: - Sử dụng chi tiết tượng để kể về việc Lang Liêu được thần mách bảo: “ trong trời đất không có gì quí bằng hạt gạo”.- Lối kể chuyện dân gian theo trình tự thời gian. 5. Ý nghĩa văn bản: Bánh chưng, bánh giày là câu chuyện suy tôn tài năng, phẩm chất con người trong việc xây dựng đất nước.* Ghi nhớ: sgkIV. LUYỆN TẬP 4. Củng cố Nắm được nội dung, ý nghĩa của văn bản.Hiểu được nguồn gốc của tục lệ Bánh chứng bánh giầy. 5. Dặn dòCâu 1: Tóm tắt truyện Bánh chưng bánh giầy.Câu 2: Cuộc đua tài diễn ra như thế nào?Câu 3: Nêu ý nghĩa của truyện.Câu 4: soạn bài mới Từ và cấu tạo từ tiếng Việt
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_2_huong_dan_doc_them_van_ban_ba.pptx