Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Truyện cổ tích Tấm Cám

Kiểm tra bài cũ:

Tiếng khóc của Tấm ở phần đầu truyện nói lên điều gì về ý thức phản kháng của nhân vật?

A. Yếu ớt, kém cỏi.

B. Yếu đuối, thụ động.

C. Âm thầm, bền bỉ.

D. Mạnh mẽ quyết liệt.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 795 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Truyện cổ tích Tấm Cám, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Truyện cổ tích Tấm Cám Nịnh Hồng Loan – GV THPT Xuõn Huy – Yờn Sơn – Tuyờn Quang Kiểm tra bài cũ: Tiếng khóc của Tấm ở phần đầu truyện nói lên điều gì về ý thức phản kháng của nhân vật? A. Yếu ớt, kém cỏi. B. Yếu đuối, thụ động. C. Âm thầm, bền bỉ. D. Mạnh mẽ quyết liệt. Đáp án: B2. ý nghĩa quá trình biến hóa của Tấm. Tấm trải qua mấy kiếp hồi sinh? ý nghĩa của những lần hồi sinh đó?- Tấm trải qua 4 kiếp hồi sinh:Chim vàng anh – Xoan đào – Khung cửi – Quả thị=> Thể hiện sức sống mãnh liệt của Tấm, không một thế lực thù địch nào tiêu diệt nổi. Các lần hồi sinh của Tấm có sự giúp đỡ của bụt không? Giai đoạn biến hoá về sau của Tấm không còn sự xuất hiện của bụt nữa, Tấm hoàn toàn chủ động trong việc đấu tranh giành lại sự sống.Phân tích ý nghĩa hình thức biến hoá của Tấm qua lời nói cảnh báo của khung cửi, chim vàng anh?.Cảnh báo Cám, báo hiệu sự có mặt của mình, thẳng thắn tuyên chiến với kẻ thù, đòi lại hạnh phúc của mình. Em có nhận xét gì về những vật hoá thân của Tấm?Những vật hoá thân của Tấm đều là những gì bình dị, thân thương trong cuộc sống dân dã. Đó là những hình ảnh đẹp tạo ấn tượng cho người đọc.Câu hỏi thảo luận: Em có suy nghĩ gì về chi tiết Tấm ẩn mình trong quả thị và từ quả thị bước ra, trở lại làm người? Tìm những câu chuyện cổ tích có chi tiết tương tự như vậy? - Chi tiết này là một quan niệm thuộc về tâm linh của người xưa cho rằng : Con người có thể thành vật, vật có thể thành người, ẩn tàng sau một hình thức bình thường thậm chí thô kệch xấu xí là một nội dung tốt đẹp. Qua kiếp phong trần Tấm trở lại làm người, không lam lũ, nghèo hèn, không cao sang, quyền quí mà vẫn bình dị như xưa.HS thảo luận: Về hành động trả thù của Tấm, có hs cho rằng: Với hành động ấy cô Tấm không hiền như chúng ta vẫn nghĩ: “Quả thị thơm cô Tấm rất hiền” Đó là hành động giết người trả thù cũng độc ác không kém mẹ con Cám. Suy nghĩ của em? Tấm là nv do nd lđ sáng tạo để thể hiện quan niệm thái độ của mình về cuộc sống. Tư tưởng cốt lõi mà nhân dân muốn gửi đến là: ở hiền gặp lành, ở ác gặp dữ. Hành động của Tấm là không độc ác bởi kẻ ác cần phải trừng trị đích đáng.- Hiền trong quan niệm của nd là: Đi với bụt mặc áo cà sa, đi với ma mặc áo giấy. Hiền không đồng nghĩa với nhút nhát, chịu khuất phục trước cái ác, cái xấu.Qua những lần hoá thân của Tấm, nhân dân muốn nói điều gì ?A. Tấm là người lương thiện được thần giúp đỡ nên không thể chết.B. Tấm không thể xa rời nhà vua nên đã hiển linh để nhà vua biết về sự có mặt của mình.C. Sự tích cực và chủ động của Tấm trong cuộc đấu tranh giành và giữ hạnh phúc cho mình.D. Cái thiện luôn tìm mọi cách để chiến đấu và diệt trừ cái ácĐáp án: C Nhân vật vua có ý nghĩa gì trong sự thể hiện nội dung của truyện Tấm Cám? A. Là phần thưởng cho những con người hiền lành, lương thiện. B. Là lực lượng phù trợ cho những con người lương thiện. C. Là người đứng ngoài trong mọi biến cố của nhân vật chính. D. Là người có vai trò quyết định để Tấm trở lại thành người.Đáp án: AXin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo

File đính kèm:

  • ppttấm cám tiết 1.ppt