Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Hồi trống cổ thành (Trích hồi 28 – “Tam quốc diễn nghĩa”) - La Quán Trung

 La Quán Trung (1330 - 1400 ?), tên là Bản, hiệu là Hồ Hải tản nhân. Người vùng Thái Nguyên – Trung Quốc.

 Ông sống vào cuối thời Nguyên, đầu thời Minh.

 Tính tình cô độc, lẻ loi, thích một mình ngao du đây đó.

 Vị trí: Người mở đường và đóng góp xuất sắc cho tiểu thuyết lịch sử Minh - Thanh.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 336 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Hồi trống cổ thành (Trích hồi 28 – “Tam quốc diễn nghĩa”) - La Quán Trung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ: (Chọn đáp án đúng) Câu 1: “Truyền kì mạn lục” của Nguyễn Dữ ra đời khoảng thời gian nào? A. Thế kỉ XV B. Thế kỉ XVI C. Thế kỉ XVII D. Thế kỉ XVIII Câu 2: Dòng nào dưới đây nói về tính cách của Ngô Tử Văn trong “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên”? A. Hiền lành, tốt bụng, hay giúp đỡ người nghèo. B. Cương trực, khảng khái, nóng nảy, thấy việc gian tà không thể chịu được. C. Nham hiểm, gian ác, đa nghi. Câu 3: Ý nghĩa của “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” là gì? A. Người tốt được tôn vinh, kẻ xấu bị trừng trị. B. Khẳng định niềm tin vào lẽ phải, vào chân lí bất diệt: thiện thắng ác, chính nghĩa thắng gian tà. C. Phải luôn dũng cảm đấu tranh cho lẽ phải, cho chính nghĩa. D. Cả 3 đáp án trên.B.B.D.CHÀO MỪNGQUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EMHỒI TRỐNG CỔ THÀNH(Trích hồi 28 – “Tam quốc diễn nghĩa”) - La Quán Trung -I. Tiểu dẫn:1. Tác giả:? Em hãy nêu những nét chính về tác giả? La Quán Trung (1330 - 1400 ?), tên là Bản, hiệu là Hồ Hải tản nhân. Người vùng Thái Nguyên – Trung Quốc. Ông sống vào cuối thời Nguyên, đầu thời Minh. Tính tình cô độc, lẻ loi, thích một mình ngao du đây đó. Vị trí: Người mở đường và đóng góp xuất sắc cho tiểu thuyết lịch sử Minh - Thanh.2. Tiểu thuyết: “Tam quốc diễn nghĩa” Hoàn cảnh ra đời:- Thể loại:ra đời vào đầu thời Minh.Tiểu thuyết lịch sử chương hồi (120 hồi).Đọc văn:HỒI TRỐNG CỔ THÀNH (Trích hồi 28 – “Tam quốc diễn nghĩa” – La Quán Trung)2. Tiểu thuyết: “Tam quốc diễn nghĩa”- Nội dung:+ Kể lại quá trình hình thành, phát triển và diệt vong của 3 tập đoàn phong kiến cát cứ: Ngụy - Thục - Ngô (trong khoảng 100 năm).+ Phơi bày cục diện chính trị Trung Hoa: chiến tranh liên miên, nhân dân đói khổ, lầm than. Tác giả ủng hộ Lưu - Thục , mơ ước có được ông vua tốt.Đọc văn:HỒI TRỐNG CỔ THÀNH (Trích hồi 28 – “Tam quốc diễn nghĩa” – La Quán Trung)BẢN ĐỒ THỜI TAM QUỐCLƯU – QUAN – TRƯƠNG KẾT NGHĨA VƯỜN ĐÀOĐọc văn:HỒI TRỐNG CỔ THÀNH (Trích hồi 28 – “Tam quốc diễn nghĩa” – La Quán Trung)3. Đoạn trích: “Hồi trống Cổ Thành”- Vị trí đoạn trích: Trích hồi 28“Chém Sái Dương, anh em hoà giảiHội Cổ Thành, tôi chúa đoàn viên”.- Tóm tắt đoạn trích:(?) Em hãy tóm tắt đoạn trích “hồi trống Cổ Thành”+ Đoạn trích thuật lại việc Quan Công gặp Trương Phi, Phi ngờ anh đã phản bội lời thề kết nghĩa, khăng khăng đòi giết Quan Công.+ Quan Công chém đầu tướng Tào, giải được hiềm nghi, nghĩa vườn đào lại trọn vẹn.Đọc văn:HỒI TRỐNG CỔ THÀNH (Trích hồi 28 – “Tam quốc diễn nghĩa” – La Quán Trung)II. Đọc - hiểu:1. Nhân vật: Trương Phi và Quan Công:Quan CôngTrương PhiKhi họ biết tin nhau Chẳng nói chẳng rằng, mặc giáp, vác mâu, dẫn quân ra cửa bắc- Mừng rỡ, sai Tôn Càn vào thành báo tinKhi hai người gặp mặt- Mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh ngược, hò hét như sấm, múa xà mâu chạy lại đâm Quan Công.- Mừng rỡ, tế ngựa lại đón.+ Giật mình, tránh Lời nói: + Hiền đệhá quên nghĩa vườn đào ru?+ Ta thế nào là bội nghĩa? Mày bội nghĩa+ Mày bỏ anh hàng Tào? Em hãy tìm những chi tiết diễn tả lời nói và hành động của Trương Phi?? Em hãy tìm những chi tiết diễn tả lời nói và hành động của Quan Công?Khi hai người gặp mặtThử tháchNóng nảy, trung nghĩaTrung nghĩa, từ tốnĐọc văn:HỒI TRỐNG CỔ THÀNH (Trích hồi 28 – “Tam quốc diễn nghĩa” – La Quán Trung)1. Nhân vật: Trương Phi và Quan Công:Quan CôngTrương PhiKhi hai người gặp mặt+ Chuyện nàyta cũng khó nói.+ Hiền đệ nói vậy, oan uổng quá!+ Nếu ta đến bắt em, tất phải đem theo quân mã chứ!+ Nói với 2 chị: để tôi giết thằng phụ nghĩa này đãTrung thần thà chịu chết không chịu nhục+ Mắng Tôn Càn+ Không phải quân mã là gì kia?Thử thách Xem ta chém tướng ấy, để tỏ lòng thực của ta. Chưa dứt 1 hồi, đầu Sái Dương đã lăn dưới đất.- Ta đánh 3 hồi trống, mày phải chém được tướng ấy.- thẳng cánh đánh trốngThẳng thắn, thận trọngĐộ lượng, anh dũngĐọc văn:HỒI TRỐNG CỔ THÀNH (Trích hồi 28 – “Tam quốc diễn nghĩa” – La Quán Trung)1. Nhân vật: Trương Phi và Quan Công:Quan CôngTrương Phi- Nóng nảy, ngay thẳng (cương trực), thận trọng, trung nghĩa và biết nhận lỗi.- Độ lượng, từ tốn và trung dũng giàu nghĩa khí.- nghe hết chuyện, rỏ nước mắt khóc, thụp xuống lạy Vân Trường? Hãy so sánh tính cách của hai nhân vật này (thay)Biết phục thiệnTRƯƠNG PHI VÀ QUAN CÔNGQuan Công chẳng nói một lời, múa long đao xô lạiTRƯƠNG PHIQUAN CÔNGĐọc văn:HỒI TRỐNG CỔ THÀNH (Trích hồi 28 – “Tam quốc diễn nghĩa” – La Quán Trung)2. Ý nghĩa hồi trống Cổ Thành:? Tại sao nói: nếu không có chi tiết Trương Phi thẳng tay giục trống thì đoạn văn sẽ tẻ nhạt, mất hết ý vị Tam Quốc? HỌC DẠYCHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM

File đính kèm:

  • ppthoi trong co thanh(15).ppt