Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Hồi trống cổ thành - La Quán Trung

Thời Minh-Thanh (1368-1911)

 Là thời kỳ cực thịnh của tiểu thuyết Trung Quốc. Thời này tiểu thuyết lớn nhỏ có khoảng 1 vạn bộ nhung có bốn bộ tiểu thuyết kinh điển là “Tam Quốc Diễn Nghĩa” (La Hán Trung), “Thủy Hử Truyện” (Thi Nại Am), “Tây Du Ký” (Ngô Thừa Ân), “Hồng Lâu Mộng” (Tào Tuyết Cần). Tam Quốc Diễn Nghĩa ra đời đầu tiên và là bộ truyện thành công nhất cho khuynh hướng diễn nghĩa lịch sử

 

ppt40 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 527 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Hồi trống cổ thành - La Quán Trung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trân Trọng Giới ThiệuTam Quốc Hồi 28Hồi Trống Cổ ThànhLa Quân TrungThời Minh-Thanh (1368-1911) Là thời kỳ cực thịnh của tiểu thuyết Trung Quốc. Thời này tiểu thuyết lớn nhỏ có khoảng 1 vạn bộ nhung có bốn bộ tiểu thuyết kinh điển là “Tam Quốc Diễn Nghĩa” (La Hán Trung), “Thủy Hử Truyện” (Thi Nại Am), “Tây Du Ký” (Ngô Thừa Ân), “Hồng Lâu Mộng” (Tào Tuyết Cần). Tam Quốc Diễn Nghĩa ra đời đầu tiên và là bộ truyện thành công nhất cho khuynh hướng diễn nghĩa lịch sửTiểu Dẫn1/ Tác giả La Quân Trung (1330_1400). Tên La Bản, hiệu Hồ Hải. Người huyện Thái Nguyên. Ông chuyên tâm sưu tầm và biên soan dã sử. Tác phẩm: Tam Quốc Diễn Nghĩa, Tùy Đường Lưỡng Triều Chí Truệyn, Tấn Đường Ngũ Đại Sử Diễn Nghĩa, Bình Yêu Truyện. Là người có công trong trường phái tiểu thuyết lịch sử.2/ Tác phẩm: Tam Quốc diễn nghĩa ra đời vào đầu thời Minh, gồm 120 hồi, kể về chuyện một nước chia ba trong gần 100 năm của TQ. Phơi bày cục diện chính trị Trung Hoa mà nét nổi bật là “cát cứ phân tranh”. .Đoạn trích thuộc hồi 28. Hồi Trống Cổ Thành kể lại cuộc gặp gỡ giữa hai anh em Trương Phi và Quan Công sau một thời gian thất tán Đây là một đoạn văn giàu kịch tính, mâu thuẫn, xung đột, và cuối cùng tất cả được giải quyết bằng hồi trống của Trương Phi.3/ Đại ýĐọc Hiểu Nhân vậtGia CátQuanLưu BịTrương PhiNhân Vật Quan CôngTính cách phức tạp. Tỏ ra độ lượng và từ tốn. Vốn rất kiêu ngạo và chết cũng vì cái kiêu ngạo. Tác giả đặt Quan Công trong quan hệ đối sánh ngầm phê phán cái tín nghĩa không rõ ràng dứt khoát của Quan Công. Kiên định với lí tưởng phò nhà Hán, trung thành vơí vua. Đấy là lòng trung nghĩa. -Tín nghĩa: vì nghĩa cũ với Tào Tháo mà tha chết cho y ở đường hẻm Hoa Dung. Đây là sai lầm không thể biện bạch.Đoạn trích cĩ 2 nhân vật, nhưng nhân vật chính nổi bật là Trương Phi. Quan Cơng chỉ là nhân vật ảnh chiếu để làm nổi bật Trương Phi.Trương Phi là con người “thẳng như làn tên bắn, sáng như tấm gương soi, khơng chấp nhận sự quanh co, lắt léo, đen trắng rõ ràng, với kẻ thù chỉ cĩ thế nĩi chuyện bằng gươm giáo.Nhân Vật Trương PhiĐặc trưng tính cách Trương Phi là cương trực (cứng cỏi, ngay thẳng). Tính cách này cĩ 2 mặt: thẳng thắn, nĩi là làm nhưng cũng dễ dẫn đến đơn giản, lỗ mãng và thơ bạo. Ý Nghĩa Hồi TrốngHồi Trống ca ngợi tình nghĩa vườn đàoNghĩa vườn đào là gì vậy ta?Ba anh em mà câu chuyện nhắc đến là ai vậy kài???>>> Kết nghĩa vườn đào là 1 hình thức tương thân tương ái chống lại chế độ đẳng cấp tàn khốc và chế độ bĩc lột áp bức bất nhân. Các cuộc khởi nghĩa nơng dân trong lịch sử đều tập hợp lực lượng bằng hình thức kết nghĩa.Đĩ là tình nghĩa cao đẹp, vua tơi mà là anh em, khơng cĩ sự ngăn cách đẳng cấp. Họ kết nghĩa vì lí tưởng chung, khơng phải vì quyền lợi riêng tư hay chỉ vì gặp gỡ cá tính riêng biệt.Hồi TrốngLà Cuộc Hội Ngộ Hồi trống Cổ Thành được xây dựng bởi cảm hứng anh hùng của tác giả. Tam quốc diễn nghĩa mang màu sắc sử thi anh hùng. Con người và sự việc ở đây vượt trội so với tầm vĩc hiện thực.Sự Việc bất nguồn từ cái ngờ và cái oanCái ngờ của Trương Phi là cái ngờ của trượng phu hào kiệt: ngờ kẻ phản bội lời thề, ngờ kẻ bất trung, muĩn giết ngay kẻ bất trung.Cái oan của Quan Cơng cũng là cái oan đặc biệt: làm cơng việc đời thường nhưng lại trái với khí phách của kẻ anh hùng (tạm hàng giặc để bảo vệ hai chị dâu)Cách Minh Oan Của Quan Công và Cuộc Hội Ngộ Của Ba Anh EmCách minh oan của Quan Cơng cũng rất anh hùng, minh oan bằng tài nghệ và khí phách. Cuộc hội ngộ khơng cĩ rượu, khơng cĩ hoa, chỉ cĩ hồi trống trận. Hồi trống âm vang lên gấp gáp như 1 sự thách thức cái đức và cái tài. Cĩ đức mà khơng cĩ tài thì cũng vơ dụng, cĩ tài mà khơng cĩ đức thì cũng dễ lạc đường.Âm Hồi trống trở thành 1 biểu tượng nghệ thuật. Nĩ đã dồn dập vang rền trong vở tuồng của Đào Tấn khi mà thuyết quyền biến cơ hội của bọn nhà nho bất tài đang rắp ranh thống trị đời sống tinh thần dân tộc vào buổi đầuthực dân Pháp đặt nền thống trị trên dất nước ta. Hồi trống Cổ Thành biểu dương cái rành mạch, rõ ràng, dứt khốt của Trương Phi và cái lập lờ, khơng dứt khốt, mang màu sắc cơ hội “hàng Hán chứ khơng hàng Tào” của Quan Cơng.NghệCuộc đọ gươm trong tiếng trống giục. Mâu thuẫn được dẫn dắt nhanh, phát triển vững chắc và giải quyết đột ngột tạo nên sức hấp dẫn.Lối kể chuyện ở đây trần trụi, khơng tơ vẽ, khơng bình phẩm, hầu như nhường tất cả cho tiếng trống – một hồi trống ra quân, cũng là hồi trống thu quân, hồi trống giải oan, hồi trống đồn tụ.Tổng Kết Linh hồn đoạn văn thâu tĩm trong hồi trống. Đĩ là hồi trống thách thức, minh oan, và đồn tụ. Kết nghĩa anh em, bạn bè, phải nhằm một mục đích trong sáng thì mới vững bền.Cám Ơn

File đính kèm:

  • pptHoi trong Co Thanh Tam quoc dien nghia hoi 28.ppt