Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Hồi trống cổ thành (trích hồi 28 - “tam quốc diễn nghĩa”)

- La Quán Trung (1330-1400) tên La Bản, hiệu Hồ Hải, người vùng Thái Nguyên, sống vào cuối thời Nguyên đầu thời Minh.

- Tính tình cô độc, lẻ loi, thích một mình ngao du đây đó.

- Là người đầu tiên đóng góp xuất sắc cho trường phái tiểu thuyết lịch sử thời Minh Thanh.

 

ppt32 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 571 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Hồi trống cổ thành (trích hồi 28 - “tam quốc diễn nghĩa”), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(TRÍCH HỒI 28 - “TAM QUỐC DIỄN NGHĨA”)LA QUÁN TRUNGHoài troáng Coå ThaønhI. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: La Quán Trung (1330-1400?)- La Quán Trung (1330-1400) tên La Bản, hiệu Hồ Hải, người vùng Thái Nguyên, sống vào cuối thời Nguyên đầu thời Minh.- Tính tình cô độc, lẻ loi, thích một mình ngao du đây đó.- Là người đầu tiên đóng góp xuất sắc cho trường phái tiểu thuyết lịch sử thời Minh Thanh.Em hãy cho biết đôi nét sơ lược về tác giả La Quán Trung?2.Tác phẩm tiêu biểu: Tam quốc diễn nghĩa, Tùy Đường lưỡng triều chí truyện, Tấn Đường ngũ đại sử diễn nghĩa, Bình yêu truyện Em hãy kể tên một số tác phẩm tiêu biểu của nhà văn La Quán Trung?2. Tác phẩm: Tam quốc diễn nghĩa La Quán Trung căn cứ vào đâu viết thành tác phẩm “Tam Quốc diễn nghĩa”?Căn cứ vào lịch sử, truyện - kịch dân gian Em hãy cho biết thể loại của tác phẩm: “Tam Quốc diễn nghĩa”? b. Thể loại: Tiểu thuyết chương hồi gồm 120 hồi a. Nguồn gốcPhản ánh quá trình tương tranh của ba tập đoàn phong kiến: Ngụy,Thục, Ngô.Tào TháoLưu BịTôn Quyền Em hãy cho biết vị trí của đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành” trong tác phẩm “Tam Quốc diễn nghĩa”? Nửa đầu hồi 28 Chém Sái Dương anh em hòa giảiHồi Cổ Thành tôi chúa đoàn viên3. Vị trí đoạn tríchII. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN1. Tóm tắt đoạn trích Em hãy tóm tắt đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành”? Quan Công đưa hai chị dâu vượt khỏi sự đuổi rượt của TàoTháo, vui mừng tìm đến Trương Phi nhưng không ngờ Trương Phi cầm giáo giết mình. Quan Công phân minh nhưng Phi không nghe mà cứ một quyết phải giết chết Quan Công. Công vẫn điềm tỉnh phân bua mặc dù Phi rất hung hãn.  Quân Sái Dương kéo đến mối hờn của Phi càng cao, để giải oan Quan Công chấp nhận điều kiện của Phi là chém đầu Sái Dương sau khi hồi trống của Phi dứt.  Trương Phi hối hận, anh em đoàn tựu. II/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Mâu thuẫn giữa Trương Phi và Quan Công do đâu mà ra? Vì sao Trương Phi nổi giận định đâm chết Quan Công? - Mâu thuẫn giữa Quan Công và Trương Phi là do hiểu lầm mà ra. - Trương Phi cho rằng “ Tôi trung không thờ hai chúa” và nghĩ rằng Quan Công đã đầu quân cho Tào Tháo, hôm nay đến bắt mình. 2/ Bố cục: Phân tích theo hình tượng nhân vật 3 / Mâu thuẫn giữa Trương Phi và Quan Công 3. Giải quyết mâu thuẫn Mâu thuẫn giữa Trương Phi và Quan Công được giải quyết khi nào? Việc Sái Dương xuất hiện đóng vai trò gì? - Mâu thuẫn giữa Trương Phi và Quan Công được giải quyết khi Sái Dương xuất hiện. - Sái Dương xuất hiện đã mở nút cho câu chuyện khi mâu thuẫn đã lên đến đỉnh điểm. - Nếu Quan Vũ thật sự hàng Tào thì không dám giết tướng nhà. Ngược lại nếu Quan Vũ chém Sái Dương nghĩa là Quan Vũ vẫn một mực trung thành với Lưu Bị, vẫn xem Tào Tháo là kẻ thù.4/ Tính cách nhân vật: Nhóm 1, 2: Tìm những chi tiết, từ ngữ thể hiện lời nói của Trương Phi và Quan Công. Nhóm 3, 4:Tìm những chi tiết, từ ngữ thể hiện, hành động của Trương Phi và Quan CôngQua lời nói và hành động đó em có nhận xét gì về tính cách của hai nhân vật này? 180s179s178s177s176s175s174s173s172s171s170s169s168s167s166s165s164s163s162s161s160s159s158s157s156s155s154s153s152s151s150s149s148s147s146s145s144s143s142s141s140s139s138s137s136s135s134s133s132s131s130s129s128s127s126s125s124s123s122s121s120s119s118s117s116s115s114s113s112s111s110s109s108s107s106s105s104s103s102s101s100s99s98s97s96s95s94s93s92s91s90s89s88s87s86s85s84s83s82s81s80s79s78s77s76s75s74s73s72s71s70s69s68s67s66s65s64s63s62s61s60s59s58s57s56s55s54s53s52s51s50s49s48s47s46s45s44s43s42s41s40s39s38s37s36s35s34s33s32s31s30s29s28s27s26s25s24s23s22s21s20s19s18s17s16s15s14s13s12s11s10s9s8s7s6s5s4s3s2s1s00s a2. Quan Công+ “Hiền đệ cớ sao như thế?”+ “Em không biết” nhẹ nhàng, trầm tĩnh.+ “Hiền đệ đừng nói vậy, oan uổng quá”. điềm tĩnh. a1.Trương Phi+ Hầm hầm quát: “mày đã bội nghĩa, còn mặt nào đến gặp tao nữa?”, nặng nề, trịch thượng+ Hai chị bị lừa dối đấy. nghi ngờ, không tin tưởng a. Lời nóib. Hành động b1.Trương Phi+ Mặc áo giáp, vác mâu lên ngựa bộc trực, dứt khoát.+ Mắt trợn tròn xoe, chạy lại đâm Quan Công mặc dù chưa rõ nguồn cơn nóng nảy, vội vàng.+ Thụp đầu nhận tội khi biết mình đã nghi oan cho anh biết phải trái, hối hận, nóng nảy nhưng biết phục thiện. Là người cương trực, thẳng thắng, nghĩa tình. b2. Quan Công + Mừng rỡ, tế ngựa lại đón. vui mừng, ngạc nhiên. + Giật mình, vội tránh mũi mâu  điềm tĩnh, ôn tồn, từ tốn trong cách ứng xử. + Chém đầu Sái Dương chứng minh nỗi oan vị tha, độ lượng không trách cứ em. Là người trung nghĩa, đức độ.c. Ý nghĩa hồi trống:- Hồi trống thách thức khí phách của các bậc trượng phu và là quan tòa quyết định Quan Công trung thành hay phản bội.- Hồi trống đoàn tụ anh em. Em hãy cho biết ý nghĩa của hồi trống trong đoạn trích?III. TỔNG KẾTEm hãy phát biểu những giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích.?Trương Phi ngay thẳng, nóng nảy, khẳng khái là người biết phục thiện. Quan Công trung nghĩa, một lòng gìn giữ tình anh em kết nghĩa vườn đào.1. Nội dung2. Nghệ thuật* Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn trong đoạn trích ngắn: tính kịch cao, tạo bối cảnh chiến trận vừa hào hùng vừa đặc sắc. * Nghệ thuật xây dựng nhân vật: ngắn gọn, nổi bật tính cách từng nhân vật.TröôngPhiTam quoác dieãn nghóaQuan CoângQuan CoângTam quoác dieãn nghóaEm hãy nêu chủ đề của đoạn trích “Hồi Trống Cổ Thành”?Khaùt voïng hoøa bình, thoáng nhaát, oån ñònh ñaát nöôùc cuûa nhaân daân.3. Chủ đề:IV. Củng cố:1. Ghi nhớ (SGK)2. Một số câu hỏi trắc nghiệmTÀO THÁO UỐNG RƯỢUI. Tìm hiểu chung Cuộc đấu trí giữa Tào Tháo và Quan Công. Đó là sự khiêm nhường thận trọng, khôn ngoan của Lưu Bị và tư tưởng muốn làm chủ thiên hạ của Tào Tháo.1. Vị trí đoạn trích (sgk)2. Đại ý: II. Đọc hiểu văn bản1. Tâm trạng, tính cách của Lưu Bị khi ở nương nhờ Tào Tháo.2. Tính cách của Tào Tháo. 3. Điểm khác nhau giữa Lưu Bị và Tào Tháo.Tào Tháo uống rượu luận anh hùngTaøo thaùoLưu BịCHÂN THÀNH CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC EM. CHÚC CÁC EM HỌC TỐT.HẸN GẶP LẠI

File đính kèm:

  • pptHoi trong Co Thanh(24).ppt