Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 10 - Ôn tập văn học dân gian Việt Nam (Tiếp)

1. Những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian :

a.Định nghĩa:

Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng được hình thành, tồn tại và phát triển nhờ tập thể và gắn bó, phục vụ trực tiếp cho các họat động khác nhau trong đời sống cộng đồng.

b. Đặc trưng:

-Tính truyền miệng.

-Tính tập thể.

 

ppt28 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 335 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 10 - Ôn tập văn học dân gian Việt Nam (Tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGỮ VĂN 10Ôn tập Văn học dân giana.Định nghĩa:Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng được hình thành, tồn tại và phát triển nhờ tập thể và gắn bó, phục vụ trực tiếp cho các họat động khác nhau trong đời sống cộng đồng.b. Đặc trưng:-Tính truyền miệng.-Tính tập thể.1. Những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian :I. NỘI DUNG ÔN TẬP: 2. Những thể loại văn học dân gian:Truyện dân gian Câu nói dân gian Thơ ca dân gianSân khấu dân gian-Thần thoại,-Sử thi-Truyền thuyết-Truyện cổ tích -Truyện ngụ ngôn-Truyện cười -Truyện thơ-Tục ngữ-Câu đố-Ca dao -Vè-Chèo-Tuồng dân gianThể loại Mục đích sáng tác Hình thức lưu truyềnNội dung phản ảnh Kiểu nhân vật chínhĐặc điểm nghệ thuật 3.Bảng tổng hợp,so sánh các thể loại truyện dân gian:Người anh hùng sử thi cao đẹp, kì vĩXã hội Tây Nguyên cổ đạiHát-kể Ghi lại cuộc sống và ước mơ phát triển cộng đồng của người Tây Nguyên xưa.-So sánh, phóng đại, trùng điệp -Hình tượng hòanh tráng, hào hùng. Sử thi Thể loại Mục đích sáng tác Hình thức lưu truyềnNội dung phản ảnh Kiểu nhân vật chínhĐặc điểm nghệ thuật 3.Bảng tổng hợp, so sánh các thể loại truyện dân gian:Nhân vật lịch sử được truyền thuyết hóaKể về các sự kiện và nhân vật lịch sử qua một cốt truyện hư cấu. Kể - diễn xướngThể hiện thái độ , cách đánh giá đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử. Từ “cái lõi là sự thật lịch sử” hư cấu thành chuyện mang yếu tố hoang đường , kì ảo. Truyền thuyết Thể loại Mục đích sáng tác Hình thức lưu truyềnNội dung phản ảnh Kiểu nhân vật chínhĐặc điểm nghệ thuật 3.Bảng tổng hợp, so sánh các thể loại truyện dân gian:Người con riêng, người con út, người lao động nghèo khổ, bất hạnh, Cuộc đấu tranh giữa Thiện và Aùc, chính nghĩa và gian tà. Kể Thể hiện nguyện vọng, ước mơ : chính nghĩa thắng gian tà. -Truyện hư cấu. -Kết cấu theo đường thẳng, kết thúc có hậuTruyện cổ tích Thể loại Mục đích sáng tác Hình thức lưu truyềnNội dung phản ảnh Kiểu nhân vật chínhĐặc điểm nghệ thuật 3.Bảng tổng hợp, so sánh các thể loại truyện dân gian:Kiểu nhân vật có thói hư tật Những điều trái tự nhiên, những thói hư tật xấu trong xã hộiKể Mua vui, giải trí; châm biếm, phê phán xã hộiTruyện ngắn gọn, tạo tình huống bất ngờ, mâu thuẫn phát triển nhanh, kết thúc đột ngộtTruyện cười 4.Nội dung và nghệ thuật của ca dao: a.Nội dung: Diễn tả tâm hồn, tư tưởng , tình cảm của nhân dân trong các quan hệ lứa đôi, gia đình, quê hương , đất nước.b. Nghệ thuật: Lời ca ngắn, đặt theo thể thơ dân tộc, ngôn ngữ gần gũi, giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ, dùng lối diễn đạt bằng một số công thức ngôn từ.-Ca dao trữ tình (những tiếng hát than thân, những lời ca yêu thương tình nghĩa)-Ca dao hài hước Bài tập 2/101Bài tập 3/101Bài tập 5/102Bài tập 4/102II.BÀI TẬP VẬN DỤNG:Nhóm 1:Tìm ca dao có mô thức mở đầu là Thân em Nhóm 2: Tìm ca dao có mô thức mở đầu là Chiều chiềuNhóm 3: Tìm các bài ca dao nói về: -Chiếc khăn, chiếc áo:-Nỗi nhớ của những đôi lứa đang yêu: -Biểu tượng cây đa, bến nước - con thuyền , gừng cay-muối mặn:Nhóm 4: Tìm một số bài ca dao hài hước mang lại tiếng cười giải trí mua vui Thảo luận nhóm: BT5/1021- Chọn câu trả lời đúng2- Đoánthơ ca dân gianLUYỆN TẬP - CỦNG CỐ1234 1- Chọn câu trả lời đúng5678abcd a- Truyền miệng , tập thể , dị bản , tiếng nói chung của cộng đồng . b- Lặp đi lặp lại và có tính truyền thống cao. c- Dùng ngôn ngữ viết và phản ánh hiện thực một cách kỳ ảo . d- a và b đều đúng .1- Những đặc trưng cơ bản của VHDG về phương thức sáng tác và lưu truyền là : a- Là các bản khác nhau của một bài ca dao. b- Là một chi tiết nào đó thường được lặp đi lặp lại trong thơ ca dân gian . c- Là một từ ( nhóm từ , dòng thơ ) thường lặp lại với ý nghĩa điển hình trong thơ ca dân gian. d- a và c đều đúng . 2- Công thức ngôn từ ø :a- Là sản phẩm của trí tưởng tượng .b- Có thực trong lịch sử .c- Có quan hệ với lịch sử .d- Được hư cấu hoàn toàn .3- Các nhân vật , sự kiệntrong truyền thuyết :a- Kể lại sự tích các vị thần sáng tạo tự nhiên và văn hoá .b- Kể lại những sự kiện có ý nghĩa quan trọng đối với cộng đồng .c- Kể lại số phận của người nghèo khổ và khát vọng về tình yêu tự do .d- Kể về số phận các kiểu nhân vật và phản ánh đạo đức , lý tưởng , ước mơ của nhân dân .4- Truyện cổ tích là thể loại tự sự bằng văn xuôi :5-Đặc điểm của nhân vật trong truyện cổ tích thần kỳ ?a- Có sự trợ thủ đắc lực của nhân vật thần kỳ .b- Có tài năng phi thuờng .c- Có phẩm chất và số phận được lý tưởng hóa .d- Cả a và c đều đúng . a. Lục bát, song thất lục bát . b- Nói lối , lục bát biến thể . c. Thơ Đường luật . d. Câu a và b đúng .6 - Những thể thơ thường gặpcủa ca dao dân ca : a. Người nông dân . b. Người nghèo . c. Người phụ nữ . d. Người phụ nữ và nông dân nghèo .7- Nhân vật chính của những câu hát than thân là :8- Các biện pháp tu từ nào được vận dụng nhiều trong ca dao ?a- Hóan dụ , phóng đại .b- Nhân hóa , trùng điệp .c- So sánh , ẩn dụ .d- Chơi chữ , câu hỏi tu từ .Ôn tập Văn học dân gianĐOÁN THƠ CA DÂN GIAN4123 Đến đây đất nước lạ lùng Chim kêu cũng sợ,con sấu vùng cũng kinh. Cho biết xuất xứ của câu ca dao trên ?Đáp án:CA DAO NAM BỘCâu 1:Chỉ ra thủ pháp nghệ thuật của bài vè sau : Con cá đối nằm trên cối đáCon mèo đuôi cụt nằm mục đuôi kèoCon chim sáo sậu chê anh là Sáu xạo Con chim vàng lông đậu ở vồng lang Đáp án : Dùng cách nói lái quen thuộc của dân gian .Câu 2: Điền vào chỗ trống ở câu ca dao : Lên non mới biết non caoNuôi con mới biết * * * *công lao mẹ hiềnCâu 3:Hình ảnh này gợi em nhớ đến câu ca dao nào?Con cò lặn lội bờ sôngGánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non .Câu 4:DẶN DÒ1. Học bài, hoàn chỉnh các bài tập luyện tập.2. Chuẩn bị bài Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX

File đính kèm:

  • pptOn tap van hoc dan gian Viet Nam(1).ppt