v Tên thật: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942 – 1988), quê ở Hà Tây, lớn lên ở Hà Nội.
v Thơ Xuân Quỳnh thể hiện 1 trái tim phụ nữ hồn hậu, chân thành, và luôn luôn da diết trong khát vọng về một hạnh phúc đời thường.
45 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 683 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn khối 12 - Đọc văn: Sóng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SóngXuân QuỳnhĐọc văn1. Tác giả :Tác phẩm: sgk I.GIỚI THIỆU Tên thật: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942 – 1988), quê ở Hà Tây, lớn lên ở Hà Nội.Thơ Xuân Quỳnh thể hiện 1 trái tim phụ nữ hồn hậu, chân thành, và luôn luôn da diết trong khát vọng về một hạnh phúc đời thường.Vài nét về tác giả – tác phẩm- 2001, Xuân Quỳnh được truy tặng giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật.Tác phẩm chính: + Tơ Tằm – Chồi biếc (1963) + Hoa Dọc Chiến Hào (1968) + Gió Lào Cát Trắng (1974)1. Xuất xứ – hoàn cảnh sáng tác: Vài nét về tác giả – tác phẩm Bài thơ được viết trong chuyến đi của Xuân Quỳnh về vùng ven biển Diêm Điền, tỉnh Thái Bình (29/12/1967) Bài thơ được in trong tập thơ “Hoa Dọc Chiến Hào” (1968) Bố cục: Gồm 4 phần+ Phần 1: Sóng - khát vọng tình yêu (2 khổ thơ đầu)+ Phần 2: Sóng – băn khoăn trăn trở về tình yêu (2 khổ tiếp theo)+ Phần 3: Sĩng-những sắc thái cảm xúc của tình yêu (3 khổ tiếp)+ Phần 4: Sóng - khát vọng bất tử hố tình yêu- tình yêu vĩnh hằng (2 khổ cuối)Vài nét về tác giả – tác phẩm Cảm nhận chung: Bài thơ có một âm hưởng dào dạt, nhịp nhàng, tạo ra những đợt sóng liên tiếp nhau, lúc tràn lên sôi nổi lúc êm dịu lắng lại. Sự mô tả nhịp điệu bên ngoài (Sóng) là để diễn tả nhịp bên trong của tâm hồn: những đợt sóng của tình yêu khao khát, dào dạt, sôi nổi và da diết sâu lắng Vài nét về tác giả – tác phẩm Cảm nhận chung: Mượn sóng để nói khát vọng tình yêu, sóng là ẩn dụ tâm trạng người con gái đang yêu, là sự hóa thân của “em”. Hai nhân vật ấy phân đôi ra để soi chiếu vào nhau. Tâm trạng người con gái đang yêu soi vào sóng để thấy rõ mình hơn, nhờ sóng để biểu hiện những trạng thái xúc động, những khao khát mãnh liệt của mình.Dữ dội và dịu êmỒn ào và lặng lẽSơng khơng hiểu nổi mìnhSĩng tìm ra tận bểƠi con sĩng ngày xưaVà ngày sau vẫn thế Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi trong ngực trẻTrước muơn trùng sĩng bểEm nghĩ về anh, emEm nghĩ về biển lớnTừ nơi nào sĩng lên?Sĩng bắt đầu từ giĩGiĩ bắt đầu từ đâu?Em cũng biết nữaKhi nào ta yêu nhauCon sĩng dưới lịng sâuCon sĩng trên mặt nướcƠi con sĩng nhớ bờNgày đêm khơng ngủ đượcLịng em nhớ đến anhCả trong mơ cịn thứcDẫu xuơi về phương bắcDẫu ngược về phương namNơi nào em cũng nghĩHướng về anh - một phươngỞ ngồi kia đại dương Trăm ngàn con sĩng đĩCon nào chẳng tới bờDù muơn vời cách trởCuộc đời tuy dài thếNăm tháng vẫn đi quaNhư biển kia dẫu rộngMây vẫn bay về xaLàm sao đựoc tan raThành trăm con sĩng nhỏGiữa biển lớn tình yêuĐể ngàn năm cịn vỗPHÂN TÍCH+ Phần 1: Sóng - khát vọng tình yêu (2 khổ thơ đầu)+ Phần 2: Sóng – băn khoăn trăn trở về tình yêu (2 khổ tiếp theo)+ Phần 3: Sĩng-những sắc thái cảm xúc của tình yêu (3 khổ tiếp)+ Phần 4: Sóng - khát vọng bất tử hố tình yêu- tình yêu vĩnh hằng (2 khổ cuối)SóngII. PHÂN TÍCH 1. Những nét đặc sắc về nghệ thuật:Âm điệu: dạt dào, nhịp nhàng -> âm điệu của sĩng biển cũng là âm điệu của sĩng lịng.Các yếu tố tạo thành âm điệu: + Thể thơ 5 chữ.+ Phương thức tổ chức ngơn từ: Nhịp thơ linh hoạt (thường là khơng ngắt nhịp); vần chân-vần cách; lối phối âm luân phiên bằng-trắc =>gợi lên hình ảnh các lớp sĩng nối đuơi nhau trập trùng, vơ tận.b. Hình tuợng và kết cấu: * Hai hình tượng: “sĩng” và “em” + “Sĩng” là hình tuợng bao trùm xuyên suốt tồn bài. Là hình ảnh ẩn dụ của tâm hồn người con gái đang yêu (sĩng lịng, sĩng tình)+ “Em” là cái tơi trữ tình của nhà thơ. 1. Những nét đặc sắc về nghệ thuật:a. Âm điệu: b. Hình tuợng và kết cấu: * Kết cấu song hành giữa “sĩng” và “em”:“Sĩng” là sự hố thân của em trên cơ sở nhận thức tương đồng giữa 2 hình tượng: sĩng nước xơn xao, triền miên vơ tận giống như những trạng thái cảm xúc tràn đầy khao khát trong lịng người trước tình yêu đơi lứa. “Sĩng” và “em” tuy 2 mà 1, lúc phân chia, lúc lại hồ nhập để thể hiện những trạng thái tình cảm phong phú, phức tạp trong tâm hồn người con gái đang yêu. Người con gái đang yêu soi bĩng vào sĩng để thấy mình rõ hơn, mượn sĩng để biểu hiện những khao khát mãnh liệt của lịng mình. Mọi tính chất của sĩng đều được quy chiếu về bản năng của người phụ nữ, hướng đến cắt nghĩa bản chất tình yêu.=> Cách biểu hiện cảm xúc vừa rất hữu hình, cụ thể, vừa chính xác, gợi cảm, lại rất tự nhiênII. PHÂN TÍCHPHÂN TÍCH2. Tâm hồn nguời phụ nữ đang yêu qua “sĩng” : a. 2 khổ đầu: Khát vọng tình yêu Bài thơ viết về tình yêu nhưng ngay từ đầu nhà thơ không trực tiếp bộc lộ tâm trạng của mình mà mượn “Sóng” để nói. Con “Sóng” khơng bình yên, khơng thuần nhất, nĩ thể hiện những trạng thái trái ngược nhau: “Dữ dội và dịu êm – Oàn ào và lặng lẽ”; Đây cũng chính là những biến đổi muôn hình muôn vẻ của những trái tim khao khát yêu đương, đặc biệt là tuổi trẻ. Dữ dội và dịu êmỒn ào và lặng lẽSông không hiểu nổi mìnhSóng tìm ra tận bể Dữ dộidịu êâmỒn àolặng lẽSôngtìm rabểCâu hỏi: Giải thích những trạng thái trái ngược nhau và khát vọng muốn “tìm ra tận bể” của sóng? Tính chất của sóng cũng là trạng thái của tình yêu: phức tạp và đầy mâu thuẫn.Cuồng nhiệtMạnh mẽHiền hoàSâu lắng, êm dịu Dữ dộiỒn àodịu êmlặng lẽ Tính từ đối lập+ ẩn dụ* Câu 1, 2 :a. Khổ 1 : chật hẹp rộng lớn Sông không hiểu sóng tìm ra tận bể Qui luậttự nhiên: sông tìm ra bể.tình cảm: tình yêu luôn hướng đến sự lớn lao, cao thượng để được thăng hoa.Sôngbể (nhân hoá, tương phản)* Câu 3, 4=> khát khao hoà nhập vào biển lớn tình yêu để hiểu mình b. Khổ 2.Ôi con sóng ngày xưaVà ngày sau vẫn thế Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi trong ngực trẻCâu hỏi: Xuân Quỳnh muốn bộc bạch với chúng ta điều gì qua khổ thơ này? Sóng cứ đập vô tận tượng trưng cho tình yêu không bao giờ xưa cũ, luôn là nỗi khát khao cháy bỏng của con người, nhất là tuổi trẻ.Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi trong ngực trẻQuy luật của sóng : Vỗ muôn đời Trái tim tuổi trẻ : Khao khát yêu đương.Ôi con sóng ngày xưaVà ngày sau vẫn thếTuổi trẻKhát vọng tình yêu=Qui luật muôn đờiMượn quy luật TN Trước muôn trùng sóng beÅEm nghĩ về anh, emEm nghĩ về biển lớn Từ nơi nào sóng lên ? Sóng bắt đầu từ gió Gió bắt đầu từ đâu ? Em cũng không biết nữa Khi nào ta yêu nhauKhi nào ta yêu nhauTừ nơi nào sóng lên ?Gió bắt đầu từ đâu ?3 . Những biểu hiện của tình yêua ) Khổ thơ 3 - 4:Câu hỏi: Xuân Quỳnh sử dụng các phương tiện nghệ thuật gì để diễn tả biểu hiện của tình yêu? Tình yêu trong thơ Xuân Quỳnh không đơn giản, yêu thương cháy bỏng nồng say nhưng không vì thế mà hời hợt. Điệp từ “em nghĩ” nhắc đi nhắc lại càng làm rõ hơn sự suy nghĩ trong con người. “Em nghĩ” có nghĩa là em đã thao thức đã lo lắng, đã đặt ra nhiều câu hỏi Từ “ không hiểu nổi mình” nhà thơ liên tiếp đặt ra những băn khoăn, thắc mắc. Cuối cùng để tự dằn vặt mình, bởi lẽ cũng chỉ để mà hỏi, hỏi cho vơi nỗi lòng.Từ nơi nào sóng lên ?Gió bắt đầu từ đâu ?Khi nào ta yêu nhauCâu hỏi: Những câu hỏi trong khổ thơ 3-4 đã diễn tả tâm trạng gì trong tình yêu? Tác giả muốn nói lên đặc điểm gì của tình yêu đích thực? Quy luật tự nhiên là sóng và gió, nhưng còn tình cảm giải thích từ đâu. Cội nguồn của tình yêu đều lạ lùng bí ẩn. Cũng như sĩng và giĩ, tình yêu là vẻ đẹp tự nhiên, sâu xa, bí ấn như tự nhiên. Đây là nỗi băn khoăn, dằn dỗi trong nỗi lòng mình, nỗi lo lắng, thảng thốt “ không biết nữa”. Chân thành bộc lộ sự bất lực là cách cắt nghĩa rất XQ (nữ tính-tư duy bằng trực cảm)=>một quy luật phổ biến: trong tình yêu, trực cảm đến trước lí trí. Lí trí của con người khơng bao giờ cĩ thể cắt nghĩa được sự huyên diệu và bí ẩn của tình yêu. “Em cũng không biết nữa Khi nào ta yêu nhau” Một câu hỏi rất con gái, nhẹ nhàng, bối rối lẫn chút đắm say, ngọt ngào nũng nịu. Bên cạnh sự nồng nàn còn là sự nghĩ suy, tìm tòi một câu trả lời dù ít thôi nhưng phải có. Nhưng cuối cùng câu hỏi vẫn để đó, nhà thơ bất lực Làm sao mà có thể đáp nổi Trăn trở với khổ thơ ta thấy nỗi lòng nhà thơ trăn trở, nhịp thơ trong khổ thơ thay đổi lúc 3/2 lúc 2/3 linh hoạt nhưng không xuôi thẳng, không bình thường, thể hiện tâm trạng dằn vặt, nghĩ suy, tìm tòi.=> Nỗi khắc khoải tự nhận thức về mình một trái tim say đắm mà tỉnh táo, biết nghĩ, cĩ trách nhiệm trong tình yêu.Điệp ngữ, câu hỏi tu từ: ->lời tự vấn đầy trăn trở, hồn nhiên, trong sáng.->Khao khát khám phá sự huyền bí, lí giải ngọn nguồn của tình yêuĐiệp ngữ, câu hỏi tu từ: ->lời tự vấn đầy trăn trở, hồn nhiên, vô tư, chân thành, trong sáng, đáng yêu .=> Khao khát khám phá sự huyền bí, lí giải ngọn nguồn của tình yêuTình yêu bí ẩn , lạ lùng, diệu kì Giọng thơ trữ tình: nũng nịu đầy nữ tính.Em cũng không biết nữa . Khi nào ta yêu nhau? b) Khổ thơ 5-6: Con sóng dưới lòng sâuCon sóng trên mặt nướcÔi con sóng nhớ bờNgày đêm không ngủ đượcLòng em nhớ đến anhCả trong mơ còn thứcDẫu xuôi về phương BắcDẫu ngược về phương NamNơi nào em cũng nghĩHướng về anh – một phương- Con sóng dưới lòng sâuCon sóng trên mặt nước-> Sóng nhớ bờNgày Đêm không ngủ-> Mượn hình tượng sóng để diễn tả nỗi nhớ : luôn thường trực trong tâm hồn người con gái đang yêu choáng cả bề rộng, bề sâu, tràn ngập cả không gian, thời gian - Con sóng Lòng em nhớ đến anhCả trong mơ còn thứcTrực tiếp diễn tả nỗi nhớ Nỗi nhớ cồn cào da diết khắc khoải đi vào cả trong vô thức Nỗi nhớ choáng ngợp không gian, thời gian, nỗi nhớ đi vào tâm thức, ám ảnh, thường trực.Xuôiphương Bắc Ngược phương Nam Hướng về anh – 1 phương => Khẳng định sự thuỷ chung mãnh liệt trong tình yêu của người phụ nữ.Đối lập, điệp cấu trúc - Sự thuỷ chung : Đến đây nhà thơ đã đưa ra khái niệm không gian để nói lên mức độ thủy chung. “ Dẫu xuôi”,”Dẫu ngược”,”Phương Bắc”,”Phương Nam”, là những từ cụ thể, cách nĩi sáng tạo làm cho câu thơ hàm súc, ý vị hơn để khẳng định sự thủy chung “Nơi nào em cũng nghĩHướng về anh - một phương” => trái tim người con gái đang yêu chỉ cĩ 1 phương duy nhất-phương cĩ người mình yêu.Dù cách trở vẫn hướng về anh Phương hướng đặt ra xa bao nhiêu thì lòng người lại thể hiện rõ sự thủy chung bấy nhiêu “một phương”. Câu thơ như một lời khẳng định rắn rỏi, mạnh mẽ dứt khoát, rõ ràng. Tình yêu sẽ chiến thắng tất cả nếu như đó là tình yêu chân thật, thủy chung. Lời thơ vang lên như một lời thề nguyện đọc lên cứ rưng rưng xúc động.c. Khổ thơ 7 : Niềm tin vào hạnh phúc, tương lai: Một niềm tin khơng dễ dãi, ngây thơ vì nĩ được đặt trong những thử thách của cuộc đời. Ở ngoài kia đại dươngTrăm ngìn con sóng đóCon nào chẳng tới bờDù muôn vời cách trởDường như để khẳng định thêm cho lời nói của mình nhà thơ đã đưa ra hàng loạt các dẫn chứng về thiên nhiên tạo vật. Tất cả rồi sẽ chiến thắng nếu có sự kiên nhẫn, có sức mạnh. Mọi vật rồi sẽ bị chinh phục nếu con người có ý chí quyết tâm.Cảm nhận sâu sắc triết lí, qui luật của tự nhiên, cuộc sống: Tình yêu tiếp thêm sức mạnh, nghị lực vượt mọi thử thách=> Tình yêu thiết tha, nồng nàn, mãnh liệt mà thủy chung, son sắt.->Niềm tin yêu mãnh liệt vào tình yêu, cái đẹp, con người Sơ kết: bằng cảm xúc chân thành sâu lắng, Xuân Quỳnh đã khái quát được những biểu hiện của tình yêu chân chínhCuộc đời tuy dài > Cảm giác lo âu, trăn trở trước cái hữu hạn của đời( cuộc đời hết, tình yêu mất) Khát vọngLàm sao được tan ra Thành trăm con sóng nhỏ Giữa biển lớn tình yêuĐể ngàn năm còn vỗ.Làm sao thành trăm con sóngNgàn năm còn vỗ Biển lớn Chủ thể trữ tình hoá thânThời gian vĩnh hằngKhông gian mênh mông Khát vọng tình yêu chân thành, say đắm , mãnh liệt, một tình yêu sẽ tồn tại mãi trong cuộc đời mình.Một tâm hồn yêu đời, yêu cuộc sống.Khát vọng cao đẹpVề khổ thơ này có nhiều cách hiểu khác nhau, em hãy lựa chọn một phương án đúng:(A).Hình tượng hóa, khát vọng sống, khát vọng yêu mãi mãi.(B).Khao khát được sống hết mình trong tình yêu, muốn hóa thân vĩnh viễn thành tình yêu muôn thuở(C).Vĩnh cữu hóa tình yêu bằng cách hóa thân vào tình yêu của mình vào tình yêu nhân loại5. Nét riêng của thơ Xuân Quỳnh:Sĩng diễn đạt khát vọng tình yêu như một nhu cầu tự nhận thức, khá phá cái tơi bản thể. Sĩng là bài thơ giải bày và chiêm nghiệm liên quan đến nhãn quan nữ giới (giàu trực cảm và ưa bộc bạch).Trọng tư thế chủ động, bình đẳng của người phụ nữ thời hiện đại, bài thơ vẫn thể hiện được nét tâm lí chung của người phụ nữ truyền thống.1. Nghệ thuật Cấu trúc bài thơ được xác lập theo cấu trúc đan xen hình tượng: Sóng – Bờ (khổ 5), sau đó là Anh – Em (khổ 3,4) rồi lại Sóng – Bờ (khổ 7). Lớp lớp sóng đan xen nhau tới lui như vậy, biển như lặng dần đi nhường chỗ cho những suy tư của cuộc đời. Câu từ đặc sắc: lấy hình tượng sóng để thể hiện tâm hồn mình – tâm trạng của người con gái khi yêu. III. Tổng kết: Thể thơ 5 chữ không ngắt nhịp, không chấm câu với sự trải dài của cảm xúc, gợi âm hưởng dạt dào của sóng biển – sóng lòng. Sóng được thể hiện bằng hình ảnh nhân hóa, ẩn dụ, so sánh tài tình. Điệp cấu trúc câu, điệp từ khiến bài thơ có âm hưởng náo nức, thích hợp trong việc thể hiện tình yêu hăm hở, đắm say. 2. Nội dung Qua hình tượng sóng, trên cơ sở khám phá sự tương đồng, hòa hợp giữa sóng và em, bài thơ diễn tả tình yêu của người phụ nữ thiết tha, nồng nàn, chung thủy, muốn vượt lên thử thách của thời gian và sự hữu hạn của đời người. Từ đó thấy được tình yêu là một tình cảm cao đẹp, một hạnh phúc lớn lao của con người. III. GHI NHỚ VÀ LUYỆN TẬP:1.Ghi nhớ (SGK)2.Luyện tập:Câu 1:Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ “Sóng”(Chọn các phương án đúng)(A).Hình ảnh thơ giàu triết lí, suy tưởng;(B).Hình thức điệp vận dụng linh hoạt;(C).Sóng-trường liên tưởng giàu giá trị thẩm mĩ;(D).Thể thơ năm chữ, gieo vần bằng, trắc đan xen mô phỏng tài tình nhịp sóng;(E).Lời thơ mộc mạc, giàu chất trí tuệ;(G).Âm cuối mỗi khổ thơ có sức vang vọng như làn sóng khi trào dâng, khi lan toả.(B).Hình thức điệp vận dụng linh hoạt.(C).Sóng-trường liên tưởng giàu giá trị thẩm mĩ.(D).Thể thơ năm chữ, gieo vần bằng, trắc đan xen mô phỏng tài tình nhịp sóng.(G).Âm cuối mỗi khổ thơ có sức vang vọng như làn sóng khi trào dâng, khi lan toảCâu 2: “Sóng” là lời tự bạch của Xuân Quỳnh về khát vọng tình yêu:(A).Tình yêu trong sáng, hồn nhiên, say đắm;(B).Tình yêu đắm say, tha thiết, trường tồn;(C).Tình yêu nồng nàn, thủy chung, bất diệt; (D).Tình yêu mãnh liệt, da diết, thủy chung.CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
File đính kèm:
- song.pptx