Bài giảng Ngữ văn khối 12 - Ngữ cảnh

VAI TRÒ CỦA NGỮ CẢNH TRONG VIỆC TẠO LẬP VĂN BẢN:

1. Văn cảnh chi phối cách dùng từ đặt câu

Xét những ví dụ sau:

Ví dụ 1: Hai nhà thơ duy nhất đã có mặt

Ví dụ 2: Anh là con nhà gia gió.

Ví dụ 3: Tháng chạp gần hết rồi chim tu hú kêu ran.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 293 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn khối 12 - Ngữ cảnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chào mừng các thầy, cô về dự giờ, Kiểm tra bài cũThế nào là ngữ cảnh? Lấy ví dụ?- Thế nào là văn cảnh ? Lấy ví dụ?Ngữ cảnhII. Vai trò của ngữ cảnh trong việc tạo lập văn bản:1. Văn cảnh chi phối cách dùng từ đặt câuXét những ví dụ sau:Ví dụ 1: Hai nhà thơ duy nhất đã có mặtVí dụ 2: Anh là con nhà gia gió.Ví dụ 3: Tháng chạp gần hết rồi chim tu hú kêu ran.( Tiết 2)Em hãy nhận xét những ví dụ trên ?Ví dụ 1:Không thể viết như thế được vì đã hai vị lại còn duy nhất (thiếu lô gíc).Ví dụ 1: Xét về mặt ngữ nghĩa thì “gia gió” không thể đi với “Anh là con nhà”.Ví dụ 3: Tháng chạp gần hết chưa thể xuất hiện tiếng chim tu hú vì mùa vải chưa ra hoa.Qua những ví dụ trên, theo em có phải trong bất cứ văn cảnh nào chúng ta cũng có thể dùng mọi từ ngữ được không ?Văn cảnh chi phối cách dùng từ đặt câu như thế nào ?- Văn cảnh có ảnh hưởng chi phối việc lựa chọn từ ngữ, dặt câu. Từ ngữ phải đúng nghĩa, đúng cách.Ví dụ 4: “Sóng gợn Tràng Giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nước song songThuyền về nước lại sầu trăm ngảCủi một cành khô lạc mấy dòng”Hãy chỉ ra nội dung của 4 câu thơ trên ?- Nỗi buồn sự cô đơn của các nhà lãng mạn thơ cách mạng.Tại sao em biết ?- Căn cứ vào câu chữ của đoạn trích.Tìm những câu chữ của đoạn nói về nỗi buồn, sự cô đơn của các nhà thơ trước cách mạng qua khổ thơ trên.+ Buồn điệp điệp+ Thuyền xuôi mái+ Nước sầu+ một cành khô trôi nổi.- Một câu đựơc dùng trong văn bản phải có quan hệ hợp lí về nghĩa. Tương đồng về phong cách với những câu đi trước và đi sau nó.Qua ví dụ trên, theo em văn cảnh còn chi phối cách dùng từ đặt câu như thế nào nữa ? 2. Hoàn cảnh giao tiếp ảnh hưởng đến những đặc trưng phong cách của văn bản được tạo lậpVí dụ 1: Một cái thuyền đơn độc không còn biết lùi đi đâu để tránh một cuộc giáp lá cà có đá dàn trận địa sấnNếu lọt vào đây rồi mà cái thuyền du kích ấy vẫn chọc thủng được tuyến hai thì nhiệm vụ của những boong ke chìm và pháo đài nổi ở tuyến ba”Ví dụ 2: Lạy ông, ông thương phận nào con nhờ phận ấy.Mặc kệ chúng bay , nhưng ai thương tao. Hôm ấy mày mà không đi tao sai tuần đến gô cổ lại đừng kêu.Ví dụ 3a: Ngàn dâu xanh ngắt một màu Lòng chàng ý tiếp ai sầu hơn ai. (Chinh phụ ngâm khúc)Ví dụ 3b: Trong gia đình: mẹ nói với bố:- Chàng ơi, hôm nay thiếp sầu lắm.Hoạt động nhómNhóm 1ví dụ 1:Nhận xét những từ: giáp lá cà, trận địa, du kích, boong ke, pháo đài.Qua những từ ngữ trên, VD1 nói về nội dung gì?Nhóm 2(VD2): Nhận xét cách nói của 2 nhân vật.Nhóm 3(VD3)Nhận xét những từ dùng”Thiếp”, “Chàng”trong ví dụ 3a và 3b.Nhóm 4Nhận xét 3 nhóm trên , rút ra kết luận.Ví dụ 1Những từ: Giáp lá cà, trận địa, du kích, boong ke, pháo đài chỉ quân sự.Nội dung: Nói về một cuộc giao chiến.Từ ví dụ 1, em rút ra kết luận gì?Từ ví dụ 2, em rút ra kết luận ?Chủ đề hay đối tượng bàn đến của văn bản sẽ quyết định việc lựa chọn từ ngữ được dùngVí dụ 2:Cách nói: Tôn trọng lễ phép của kẻ dưới với người trên.Cách nói 2: Trịch thượng, coi thường của kẻ bề dưới vói người bề trên.- Quan hệ giữa các nhân vật giao tiếp sẽ quyết định việc lựa chọn từ ngữ xưng hô, cách dùng từ ngữ mang sắc thái biểu cảm.Ví dụ 3: “Chàng”, “Thiếp” ở ví dụ 3a dùng trong văn chương và 2 từ này không thể dùng trong phong cách ngôn ngữ đời thường(SH)ở ví dụ 3b.Hãy rút ra kết luận từ ví dụ 3- Cách thức giao tiếp, địa điểm và thời gian giao tiếp cũng ảnh hưởng đến cách diễn đạt.Chủ đề hay đối tượng bàn đến của văn bản sẽ quyết định việc lựa chọn từ ngữ được dùng- Quan hệ giữa các nhân vật giao tiếp sẽ quyết định việc lựa chọn từ ngữ xưng hô, cách dùng từ ngữ mang sắc thái biểu cảm.Hãy lấy ví dụ so sánh cách sử dụng từ ngữ rong văn bản nói và văn bản viết ?- Cách sử dụng từ ngữ trong giao tiếp không có tính chất nghi lễ và tình huống giao tiếp có tính chất nghi lễ ?III. Vai trò của ngữ cảnh trong việc đọc - hiểu văn bản1. Văn cảnh giúp xác định từ ngữ được dùng trong văn bảnVí dụ 1:"ấm(1 ) không ra ấm(2) ấm(3) ra nồi"ấm(4) chạy lăng nhăng ấm (5) chẳng ngồi“ví Dụ 2:Mình nói với ta mình vẫn còn sonTa đi qua ngõ thấy con mình bòCon mình lấm đất cùng troTa đi gánh nước rửa cho con mìnhNhận xét từ “ấm”, “mình”ở hai ví dụ trên ?- Những từ “ấm” và “mình”là những từ đồng âm khác nghĩa.Ví dụ 1: - ấm 1,2,3: ấm đựng nướcấm 4,5: chỉ cậu ấm con quan tư phủ.Mình 1, 2 chỉ cô gáiMình 3,4,5 có 2 cách hiểu:+ Chỉ đối tượng(cô gái).+ Chỉ chung 2 người.Căn cứ và đâu mà em biết ấm 1,2,3 chỉ “ấm” đựng nước và 5 từ “mình” chỉ cô gái ?Căn cứ vào văn cảnh.Trong ngôn ngữ luôn tồn tại những động từ đồng âm, từ đa nghĩa để nhận biết được từ nào trong số các từ đồng âm đabg được sử dụng, nghĩa nào trong số các nghĩa của một từ đa nghĩa đang được dùng ta phải căn cứ vào đâu ?- Căn cứ vào văn cảnh Vậy văn cảnh giúp ta xác định từ ngữ như thế nào ?Văn cảnh giúp người hiểu được những từ ngữ liên quan đến đoạn văn bản đi trước hoặc đi sau.Ví dụ 3:Ông có xe hơi, có nhà lầu, có đồn điền lại có cả trang trại ở nhà quê. Vậy thì chính là người giàu đứt đi rồi.Em hiểu gì về câu 2 ?Thiếu chủ ngữ(Tỉnh lược thành phần chủ ngữ)nhưng vẫn hiểu được: ông chính là người giàu đứt đi rồi.Vì sao em lại hiểu như vậy?Vì căn cứ vào câu 1.Từ ví dụ trên, em rút ra kết luận gì ?Văn cảnh cũng là đầu mối quan trọng để giúp người nghe(người đọc)khôi phục lại được những từ ngữ bị tỉnh lược trong văn bản.Hoàn cảnh giao tiếp là nhân tố quy định cách hiểu ý nghĩa đích thực của câu nói.Ví dụ 1: Đêm qua anh đến chơi đâyGiầy dôn anh giận, ô tây anh cầmNhận xét thời gian cụ thể và đặc điểm cụ thể ở 2 câu thơ trên?Thời gian không rõ ràngĐịa điểm không xác định.Để hiểu được thời gian cụ thể và địa điểm cụ thể thì phải căn cứ vào đâu ?- Hoàn cảnh giao tiếp cụ thểVí dụ 2:Một anh thanh niên đến nà bạn gái chơi. 22 giờ đêm mà vãn chưa chịu về.Bố bạn gái hỏi:Mấy giờ rồi cháu nhỉ?Nhận xét câu hỏi?Không cần trả lời. Hàm ý người bố muốn nói với chàng trai muộn rồi về đi.Tại sao em biết ?- Căn cứ vào hoàn cảnh giao tiếp, người bố cô gái muốn đuổi khéo chàng trai.Từ hai ví dụ trên, em rút ra kết luận gì?Hoàn cảnh giao tiếp giúp ta hiểu được nghĩa của các từ sử dụng.+ Về thời gian, địa điểm cụ thể.+ Hiểu được ý nghĩa đích thực của câu nói.Hãy lấy ví dụ về cách chào hỏi rất thông dụng hàng ngày ở quê em ?- Bác đi làm về hở? Chị đi về đấy à?Nhận xét cách chào hỏi này?Cách chào hỏi này có phải ở đâu Cũng sử dụng không ?Từ cách chào hỏi trên, em rút ra nhận xét gì?- Bối cảnh văn hóa xã hội cũng quy đinh việc hiểu nghĩa của câu nói.IV. Củng cốHãy rút ra phần ghi nhớ trong bài học ngày hôm nay?Ghi nhớ:- Ngữ cảnh có vai trò quan trọng trong việc tạo lập văn bản. Việc dùng từ đặt câu phải phù hợp về ngữ nghĩa, ngữ pháp với các từ ngữ khác trong văn bản và phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.Ngữ cảnh có vai trò trong việc lĩnh hội văn bản. Ngữ cảnh gíúp ta hiểu được ý nghĩa của các từ ngữ dùng trong văn bản nói riêng và lình hội được ý nghĩa đích thực của văn bản nói chung.Bài tập vận dụngHãy nêu nội dung chính của ví dụ SGK.- một buổi chiều buồn.Chiều, chiều rồi.Tiếng ếch nhái.+ Muỗi đã bắt đầu vo ve.+ Đôi mắtbóng tối ngập đầy dần.+ Cái buồn của buổi chiều quê+ Lòng buồn man mác trước giờ khắc khoải của ngày tàn.Tại sao em biết ?Căn cứ vào câu chữ của đoạn văn.Tìm những từ ngữ trong đoạn văn để nói về buổi chiều buồn ?Chiều mộng hòa thơ trên nhánh duyênCây me ríu rít cặp chim chuyềnĐổ trời xanh ngọc qua muôn láThu đến nơi nơi động tiếng huyền.Đây cũng là một buổi chiều buồn được không?Vì sao?- Tất cả những từ ngữ trong đoạn thơ trên cũng nói về một buổi chiều nhưng vui tươi xôn xao.

File đính kèm:

  • pptNhung yeu cau ve su dung tieng Viet Ngu canh.ppt
Giáo án liên quan