Nguyễn Duy thuộc thế hệ nhà thơ quân đội trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống mỹ cứu nước .- Thế hệ này từng trải qua bao thử thách , gian khổ ,từng chứng kiến sự hy sinh lớn lao của đồngđội, nhân dân,từng gắn bó với thiên nhiên, núi rừng .- Nhưng khi ra khỏi thời bom đạn, được sống trong hoà bình giữa những tiện nghi hiện đại , không phải ai cũng nhớ những kỷ niệm thời gian lao ấy .- Bài “Ánh Trăng” của Nguyễn Duy là một lần “giật mình” trước cái điều vô tình dễ có ấy.
15 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1336 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ vĂn 9 Tiết 58: Văn bản: ánh trăng ( Nguyễn Duy), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt 58: V¨n b¶n: ¸nh tr¨ng ( NguyÔn Duy) Nguyễn Duy thuộc thế hệ nhà thơ quân đội trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống mỹ cứu nước .- Thế hệ này từng trải qua bao thử thách , gian khổ ,từng chứng kiến sự hy sinh lớn lao của đồngđội, nhân dân,từng gắn bó với thiên nhiên, núi rừng .- Nhưng khi ra khỏi thời bom đạn, được sống trong hoà bình giữa những tiện nghi hiện đại , không phải ai cũng nhớ những kỷ niệm thời gian lao ấy .- Bài “Ánh Trăng” của Nguyễn Duy là một lần “giật mình” trước cái điều vô tình dễ có ấy. Bố cục Khổ 1,2 : Cảm xúc của tác giả với vầng trăng quá khứ Khổ 2,3 : Cảm xúc của tác giả với vầng trăng hiện tại Khổ 5,6 : Những suy tư của tác giả Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỷ Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa Từ hồi về thành phố quen ánh điện cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường. Thình lình đèn điện tắt phòng buyn đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn Câu hỏi thảo luận: Vì sao có sự xa lạ giữa người và trăng. Từ sự xa lạ đó, nhà thơ nhắc nhở chúng ta điều gì ? Đáp án : Vì : Kkhông gian khác biệt ( làng quê, núi rừng- thành phố ) Thời gian cách biệt( tuổi thơ - người lính- công chức) Điều kiện sống cách biệt đô thị chật hẹp, khép kín, phương tiện hiện đại Tất cả những những điều đó làm cho người và trăng khác biệt Từ sự xa lạ ấy nhà thơ nhắc nhở chúng ta : Cuộc sống hiện đại dễ làm ta lãng quên quá khứ Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình”. Tổng kết 1. Nghệ thuật Kết hợp hài hoà, tự nhiên giữa tự sự và trữ tình. -Giọng thơ tâm tình bằng thể thơ năm chữ -Nhịp thơ khi trôi chảy, tự nhiên, nhịp nhàng theo lời kể, khi thì ngân nga, thiết tha, xúc động (khổ 5), lúc lại trầm lắng biểu hiện thái độ suy tư (khổ cuối) -Kết cấu, giọng điệu của bài thơ có tác dụng làm nổi bật chủ đề, tạo nên tính chân thực, chân thành. 2. Nội dung: Bài thơ như một lời tự nhắc nhở chính mình, có ý nghĩa cảnh tỉnh, cũng cố ở người đọc thái độ sống “uống nước nhớ nguồn”, “Ân tình ân nghĩa” với quá khứ. TRĂNG Ngêi Chủ đề: Luyện tập Bài 1 Khái quát nội dung bài theo sơ đồ sau TrĂng Ngêi Tù nh¾c nhë mình vµ cñng cè ë ngêi ®äc th¸i ®é sèng “uèng níc nhí nguån” 2.Nôị dung 2.Nôị dung Bài 2 : Từ bài học trên em hãy nêu khái quát ý nghĩa, chủ đề của bài thơ nhắc nhở thấm thía về thái độ, tình cảm đối với những năm tháng quá khứ gian lao, nghĩa tình, với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu - Ý nghĩa: Nhắc nhở: Tác giả Thế hệ đã đi qua chiến tranh Mọi người Chủ đề: Uống nước nhớ nguồn Dặn dò : về nhà học thuộc lòng bài thơ Làm bài tập 2 sgk /157 Soạn bài Làng của Kim Lân Bài học đến đây là kết thúc Chân thành cảm ơn quý thầy cô đã về dự giờ với chi đội 9D: Chúc quý thầy cô mạnh khoẻ
File đính kèm:
- Ánh Trăng - Nguyễn Duy .ppt