Bài giảng Ngữ văn 9 tiết 122: Nói với con_ Y Phương

- Nhà thơ Y Phương, tên khai sinh là Hứa Vĩnh Sước, dân tộc Tày, sinh năm 1948, quê ở Cao Bằng.

 

- Thơ ông chân thật, mạnh mẽ, trong sáng, cách tư duy giàu hình ảnh của người miền núi.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1248 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn 9 tiết 122: Nói với con_ Y Phương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Trường Yên Xin nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự Hội giảng Huyện Hoa Lư Năm học : 2007 - 2008 Phòng giáo dục và đào tạo Hoa lư Trường THCS trường yên Tiết 122 Giáo viên: Dương Thị Vân Tổ Khoa học xã hội Y Phương - Nhà thơ Y Phương, tên khai sinh là Hứa Vĩnh Sước, dân tộc Tày, sinh năm 1948, quê ở Cao Bằng. - Thơ ông chân thật, mạnh mẽ, trong sáng, cách tư duy giàu hình ảnh của người miền núi. Nói với con Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười Người đồng mình yêu lắm con ơi Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho những tấm lòng Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời. Sống như sông như suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc Người đồng mình thô sơ da thịt Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương thì làm phong tục Con ơi tuy thô sơ da thịt Lên đường Không bao giờ nhỏ bé được Nghe con. Y Phương *** Người đồng mình thương lắm con ơi Cao đo nỗi buồn Xa nuôi chí lớn Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn Sống trên đá không chê đá gập ghềnh Sống trong thung không chê thung nghèo đói - Bài thơ “Nói với con” là lời người cha nói với con về tình cảm của cha mẹ đối với con và đối với quê hương. - Bài thơ được sáng tác khoảng những năm 1981 – 1985, được in trong cuốn “Thơ Việt Nam 1945 - 1985”. Nói với con Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười Người đồng mình yêu lắm con ơi Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho những tấm lòng Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời. *** Người đồng mình thương lắm con ơi Cao đo nỗi buồn Xa nuôi chí lớn Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn Sống trên đá không chê đá gập ghềnh Sống trong thung không chê thung nghèo đói Sống như sông như suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc Người đồng mình thô sơ da thịt Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương thì làm phong tục Con ơi tuy thô sơ da thịt Lên đường Không bao giờ nhỏ bé được Nghe con. Y Phương - Bố cục: 2 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến “...đẹp nhất trên đời” Nói với con về tình cảm gia đình, quê hương – cội nguồn sinh dưỡng của mỗi người. + Đoạn 2: Còn lại Nói với con về phẩm chất cao đẹp của “người đồng mình”, truyền thống cao đẹp của quê hương và mong ước con hãy kế tục xứng đáng truyền thống ấy. Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười … Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời. => Cảnh gia đình đầm ấm, hạnh phúc. Cách nói bằng hình ảnh cụ thể, vô lý nhưng độc đáo, đặc sắc của người miền núi. Cha muốn con phải yêu quý, tự hào về gia đình. Người đồng mình yêu lắm con ơi Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho những tấm lòng.  Thể hiện cuộc sống lao động cần cù, tươi vui, êm đềm, đầy tình nghĩa với nét văn hoá đẹp của ‘’người đồng mình’’. Nghệ thuật nhân hoá, điệp từ... => Rừng núi quê hương thơ mộng, nghĩa tình. Cha muốn con yêu quý, tự hào về quê hương. Người đồng mình thương lắm con ơi Cao đo nỗi buồn Xa nuôi chí lớn Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn Sống trên đá không chê đá gập ghềnh Sống trong thung không chê thung nghèo đói Sống như sông như suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc Người đồng mình thô sơ da thịt Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương thì làm phong tục Con ơi tuy thô sơ da thịt Lên đường Không bao giờ nhỏ bé được Nghe con. => Không gian sống hiểm trở, hùng vĩ, tươi đẹp.  “Người đồng mình” sống còn nhiều vất vả, cực nhọc, đói nghèo, gian khổ. Người đồng mình thương lắm con ơi Cao đo nỗi buồn Xa nuôi chí lớn Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn Sống trên đá không chê đá gập ghềnh Sống trong thung không chê thung nghèo đói Sống như sông như suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc Nghệ thuật điệp từ ngữ, dùng thành ngữ. => “Người đồng mình” - những con người miền núi rắn chắc, khoẻ mạnh, mộc mạc, chân chất. Người đồng mình thô sơ da thịt Không mấy ai nhỏ bé đâu con Người đồng mình thương lắm con ơi Cao đo nỗi buồn Xa nuôi chí lớn Sống trên đá không chê đá gập ghềnh Sống trong thung không chê thung nghèo đói Sống như sôngnhư suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương thì làm phong tục => Cách diễn đạt bằng những hình ảnh cụ thể, giản dị,thành ngữ dân gian, điệp từ ngữ, phụ từ phủ định… mộc mạc, mà hàm nghĩa sâu lắng, ân tình. Câu hỏi: Nhóm 1 – 3: Trong lời người cha nói với con, em hiểu người đồng mình có những phẩm chất gì đáng quý? Nhóm 2 – 4: Trong lời người cha nói với con, em hiểu người cha muốn truyền cho con tình cảm gì, muốn con phải sống như thế nào để xứng đáng với truyền thống quê hương? => Người cha mong muốn con biết vượt khó khăn, gian khó, dặn dò con cần tự tin mà vững bước trên đường đời, nhớ về cội nguồn sinh dưỡng, cội nguồn quê hương, đất nước. Con ơi Tuy thô sơ da thịt Lên đường Không bao giờ nhỏ bé được Nghe con. Lời gọi thiết tha, ân tình, nhắc nhở, dặn dò con. 1. Nghệ thuật: - Giọng điệu thiết tha, ân tình. - Cảm xúc chân thật. - Hình ảnh thơ cụ thể, hồn nhiên, mộc mạc, giầu chất thơ. 2. Nội dung: - Thể hịên tình cảm gia đình ấm cúng. Ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ của quê hương và dân tộc mình. Lòng tự hào về những truyền thống cao đẹp của quê hương. Mong muốn con sống xứng đáng với truyền thống đó. Bài tập trắc nghiệm

File đính kèm:

  • pptGIAO AN DIEN TU NOI VOI CON.ppt
Giáo án liên quan