Bài giảng Tiết 114-115: Ôn tập văn

- Về hình thức cần trình bày ngắn gọn, sáng sủa, trang trọng theo một số mục quy định sẵn

- Về nội dung không nhất thiết phảI trình bày đầy đủ tất cả các mục nhưng cần chú ý các mục sau : Ai đề nghị ? Đề nghị ai ? Đề nghị điều gì ?

 

ppt44 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1609 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 114-115: Ôn tập văn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng Các vị đại biểu,các thầy cô giáo cùng các em học sinh về dự Tiết Ngữ Văn Trường THCS Xi Măng Caõu 2: Có mấy lưu ý khi viết văn bản đề nghị ? 1 lưu ý 3 lưu ý 2 lưu ý 3. Chúng ta cần trình bày và nội dung của văn bản đề nghị như thế nào ? 10 đ ĐÚNG RỒI Về hình thức cần trình bày ngắn gọn, sáng sủa, trang trọng theo một số mục quy định sẵn Về nội dung không nhất thiết phảI trình bày đầy đủ tất cả các mục nhưng cần chú ý các mục sau : Ai đề nghị ? Đề nghị ai ? Đề nghị điều gì ? Chú thích: - Biểu tượng là biểu thị ý nghĩa là học sinh ghi bài. - Biểu tượng là trọng tâm của bài cần ghi nhớ. Nắm được hệ thống văn bản, những giá trị về nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm, những quan niệm về văn chương, về đặc trưng thể loại của các văn bản, về sự giàu đẹp của Tiếng Việt thể hiện trong các tác phẩm thuộc Chương trình lớp 7. Tiết 114-115: ễn tập phần Văn I  Nhắc lại kiến thức: 1. Em hãy ghi lại nhan đề các văn bản (tác phẩm) đã được đọc-hiểu trong cả năm học. Sau đó đối chiếu với sách giáo khoa, tự kiểm tra và bổ sung những chỗ thiếu, sửa những chỗ sai rồi chép lại vèo vở một cách đầy đủ, chính xác danh mục các văn bản đã học. Các văn bản (tác phẩm) đã được đọc hiểu là: - Cổng trường mở ra - Mẹ tôi - Cuộc chia tay của những con búp bê - Những câu hát về tình cảm gia đình/tình yêu quê hương, đất nước, con người/than thân/châm biếm - Sông núi nước Nam - Phò giá về kinh - Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra - Bài ca Côn Sơn - Sau phút chia ly - Bánh trôI nước - Qua Đèo Ngang - Bạn đến chơI nhà - Xa ngăm thác núi Lư - Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh - Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê - Bài ca nhà tranh bị gió thu phá - Cảnh khuya - Rằm tháng giêng - Tiếng gà trưa - Một thứ quà của lúa non : Cốm - Sài Gòn tôI yêu - Mùa xuân của tôi - Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất - Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Sự giàu đẹp của Tiếng Việt - Đức tính giản dị của Bác Hồ - ý nghĩa văn chương - Sống chết mặc bay - Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu - Tục ngữ về con người và xã hội. - Ca Huế trên sông Hương - Quan Âm Thị Kính Tiết 114-115: ễn tập phần Văn I  Nhắc lại kiến thức: 1. 2. Nêu định nghĩa về - Ca dao, dân ca - Tục ngữ - Thơ trữ tình - Thơ thất ngôn tứ tuyệt - Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt - Thơ thất ngôn bát cú - Thơ lục bát - Thơ song thất lục bát - phép tương phản và tăng cấp trong nghệ thuật Khái niệm về: Ca dao, dân ca: là những khái niệm tương đương, chỉ các thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống bội tâm của con người. Tục ngữ: là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự nhiên, lao động sản xuất, xã hội), được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hằng ngày. Đây là một thể laọi văn học dân gian. Thơ trữ tình: là sự kết hợp giữa lời và nhạc mang tính chất biểu cảm, tất cả nói lên tư tưởng, giá trị hiện thực của thời đó. Thơ thất ngôn tứ tuyệt là một thể thơ gồm bốn câu, mỗi câu 7 chữ, trong đó câu 1,2,4 hoặc chỉ câu2,4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối. Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt là một thể thơ gồm 4 câu, mỗi câu 5 chữ, cách gieo vần giống như thể thất ngôn tứ tuyệt. Thơ thất ngôn bát cú là thể thơ gồm tám câu, mỗi câu 7 chữ.Có gieo vần (chỉ một vần) ở chữ cuối của các câu 1,2,4,6,8. có phép đối giữa câu 3 với câu 4, câu 5 với câu 6 (tức bốn câu giữa) Thơ lục bát nghĩa là 6,8, tức là sau một câu 6 là đến một câu 8 và không hạn định số câu. Trong thể thơ này, chữ cuối câu 6 vần với chữ thứ sáu của câu 8, chữ cuối câu 8 của cặp câu trên vần với chữ cuối câu 6 của cặp câu dưới và tính chung cứ hai câu thì đổi vần mà là vần bằng. Thể thơ lục bát cũng có luật bằng trắc. Song thất lục bát là thể thơ do người Việt Nam sáng tạo, gồm hai câu 7 chữ tiếp đến hai câu 6,8 (lục bát),bốn câu thành một khổ, số lượng khổ không hạn định, chữ cuối câu 7 trên vần với chữ thứ nămm câu 7 dưới, đều là vần trắc, chữ cuối câu 7 dưới vần với chữ cuối câu 6 đều là vần bằng, chữ cuối câu 6, vần với chữ thứ tám câu 8 lại vần với chữ thứ năm câu 7 trên khổ sau, cũng là vần bằng. Phép tương phản là việc tạo ra các hnàh động, những cảnh tượng, những tính cách trái ngược nhau, để qua đó nổi bật một ý tưởng, bộ phận trong tác phẩm hoặc tư tưởng chính của tác phẩm. Tăng cấp là lần lượt đưa thêm chi tiết và chi tiết sau phảI cao hơn chi tiết trước. Tiết 114-115: ễn tập phần Văn I  Nhắc lại kiến thức: 1. 2. 3. Những tình cảm, những thái độ thể hiện trong các bài ca dao, dân ca đã được học là gì ? Học thuộc lòng những bài ca dao trong phần học chính. Nhớ thương, kớnh yờu, than thõn trỏch phận, buồn bó, hối tiếc, tự hào, biết ơn, chõm biếm, hài hước, dớ dỏm, đả kớch 1. Chiều chiều ra đứng ngõ sau Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều. Đường vô xứ Huế quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh họa đồ. Ai vô xứ Huế thì vô… Thân em như trái bần trôi Gió dập sóng dồi biết tập vào đâu. Cậu cai nón dấu lông gà Ngón tay đeo nhẫn gọi là cậu cai. Ba năm mới một chuyến sai, áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê. Tiết 114-115: ễn tập phần Văn I  Nhắc lại kiến thức: 1. 2. 3. 4. Các câu tục ngữ đã được học thể hiện những kinh nghiệm,thái độ của nhân dân đối với thiên nhiên, lao động sản xuất, con người và xã hội như thế nào ? Kinh nghiệm về thiên nhiên và thời tiết Kinh nghiệm về sản xuất nông nghiệp Kinh nghiệm về cách ứng xử, học tập,… Tiết 114-115: ễn tập phần Văn I  Nhắc lại kiến thức: 1. 2. 3. 4. 5. Những giá trị lớn về tư tưởng, tình cảm thể hiện trong các bài thơ, đoạn văn trữ tình của Việt Nam và Trung Quốc (thơ Đường) đã được học là gì ? Học thuộc lòng các bài thơ, đoạn thơ thuộc phần văn học trung đại của Việt Nam, hai bài thơ Đường (thơ dịch, tự chọn), hai bài thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Trả lời Những giá trị, tư tưởng tình cảm lớn đó là: Lòng yêu nước và tự hào dân tộc. ý chí bất khuất kiên, chống đuổi giặc ngoại xâm. Lòng thương dân, mong dân thoát khỏi sự cơ cực. Ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên: đêm trăng đẹp, thác hùng vĩ,… Ca ngợi tình cảm vợ chồng chung thủy, tình bạn chân thành,… Tiết 114-115: ễn tập phần Văn I  Nhắc lại kiến thức: 1. 2. 3. 4. 5. 6. Riêng với các văn bản đọc-hiểu là văn xuôI (trừ phần văn nghị luận), em hãy lập bảng tổng kết theo mẫu sau: 1 Cổng trường mở ra Tình yêu thương sâu nặng của người mẹ. Vai trò to lớn của nhà trường. Miêu tả nội tâm tinh tế. 2 Một thứ quà của lúa non : Cốm Nét văn hóa giàu bản sắc dân tộc được thể hiện qua một thứ quà đơn sơ ,bình dị: Cốm Lối viết tinh tế, hiểu biết sâu sắc, tình cảm chân thành 3 Sài Gòn tôi yêu Thể hiện tình cảm yêu mến Sài Gòn, coi đó là quê hương thứ hai của tác giả. Miêu tả kết hợp giới thiệu, thuyết minh 4 Cuộc chia tay của những con búp bê Gia đình là tổ ấm quan trọng và cần thiết phảI giữ gìn. Kể chuyện tự nhiên, chân thực, cảm động 5 Ca Huế trên sông Hương Ca Huế là hình thức sinh hoạt văn hóa Thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của con người xứ Huế Ngôn ngữ giàu hình ảnh biểu cảm, đầy chất thơ, kết hợp miêu tả với thuyết minh 6 Sống chết mặc bay Phản ánh tình khổ của người dân trong cảnh lụt lội do tháI độ vô trách nhiệm của bọn quan lại Cảm thông với người dân, lên án gay gắt tên quan lòng lang dạ thú Kết hợp thành công phép tương phản và tăng cấp 7 Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu Lên án tên cầm quyền Va-ren gian trá, lố bịch; ca ngợi Phan Bội Châu anh hùng, bất khuất Trí tưởng tượng hư cấu tài tình, nghệ thuật khắc học nhân vật bằng cách dùng phép tương phản 8 Mùa xuân của tôi Vẻ đẹp độc đáo của mùa xuân Hà Nội Lời văn giàu hình ảnh, giàu biểu cảm, giàu chất thơ Tiết 114-115: ễn tập phần Văn I  Nhắc lại kiến thức: 7. Dựa vào bài 21 (Sự giàu đẹp của tiếng Việt), kết hợp với việc học tập tác phẩm văn học đã có, hãy phát biểu những ý kiến về sự giàu đẹp của Tiếng Việt (có dẫn chứng kèm theo). II  Ôn tập văn bản nghị luận - Tiếng giàu chất nhạc - Dồi dào về từ vựng, uyển chuyển về ngữ phỏp, phong phỳ về hỡnh thức diễn đạt, thoả món nhu cầu đời sống đủ khả năng diễn đạt đời sống và tõm hụn con người Việt Tiết 114-115: ễn tập phần Văn I  Nhắc lại kiến thức: 8. Dựa vào bài 24 (ý nghĩa văn chương), kết hợp với việc học tập tác phẩm văn học đã có, hãy phát biểu những điểm chính về ý nghĩa của văn chương(có dẫn chứng kèm theo) II  Ôn tập văn bản nghị luận - Nguồn gốc văn chương là lũng thương người mà rộng ra là thương muụn vật, muụn loài khụng cú tỡnh cảm với con người , cuộc sống thỡ khụng cú văn chương - Văn chương là hỡnh ảnh của cuộc sống , văn chương sỏng tạo ra sự sống - Làm cho tõm hồn con người phong phỳ, trong sỏng và nhõn đạo hơn  Cuộc sống con người khụng thể thiếu văn chương Tiết 114-115: ễn tập phần Văn I  Nhắc lại kiến thức: 9. Việc học phần Tiếng Việt và Tập làm văn theo hướng tích hợp trong Chương trình Ngữ văn lớp 7 đã có lợi ích gì cho việc học phần Văn ? Nêu ví dụ. II  Ôn tập văn bản nghị luận Kiến thức về tiếng việt và tập làm văn là phương tiện để tỡm hiểu sõu sắc hơn văn Tiết 114-115: ễn tập phần Văn I  Nhắc lại kiến thức: 10. Đọc kĩ bảng tra cứu các yếu tố Hán - Việt ở cuối sách Ngữ văn 7, tập hai. Ghi vào sổ tay những từ (mở rộng) khó hiểu và tra nghĩa trong từ điển II  Ôn tập văn bản nghị luận Phần thưởng là những chiếc kẹo 1 2 3 Phần thưởng là điểm 10 Phần thưởng là một tràng pháo tay Quà tặng may mắn Làm bài tập Học bài cũ Đọc và soạn bài Dấu gạch ngang

File đính kèm:

  • pptOn Tap Phan Van lop 7.ppt