Bài giảng Ngữ văn 11 tiết 42: Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân

I. Giới thiệu:

II. Đọc - hiểu văn bản:

1. Nhân vật Huấn Cao:

2. Nhân vật quản ngục:

 

ppt17 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 308 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 11 tiết 42: Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chữ người tử tùNguyễn TuânGiáo viên: kim oanhTIẾT 42:I. Giới thiệu:II. Đọc - hiểu văn bản:1. Nhân vật Huấn Cao:2. Nhân vật quản ngục:a. Nghề nghiệp:Coi tùTử tù: Thường là người hung hãn, tàn nhẫn, lừa lọc.b. Ngoại hình:+ Đầu điểm hoa râm. + Râu ngả màu.+ Bộ mặt: Như mặt nước ao xuân bằng lặng, kín đáo, êm nhẹ.Hiền lành, nhân hậu. c. Phẩm chất: Say mê, quý trọng cái đẹp:+ Đánh giá đúng tài năng của Huấn Cao.+ Có sở nguyện cao quý:Là người đã phát hiện ra cái đẹp- “Có một ngày kia được treo ở nhà riêng mình một đôi câu đối do tay Huấn Cao viết.Có được chữ Ông Huấn mà treo là có một vật báu trên đời.”- Chuẩn bị chục vuông lụa trắng, mong mỏi Huấn Cao dịu bớt tính nết nhờ ông viết cho mấy chữ.- Chỉ lo ông Huấn bị hành hình mà không kịp xin chữ thì ân hận suốt đời:+ Biệt đãi Huấn Cao:- Khi Huấn Cao chưa đến ngục:Mới chỉ nhận trát đã cho người quét dọn buồng giam chuẩn bị đón Huấn Cao- Khi Huấn Cao đến nhà giam:Nhìn với cặp mắt hiền lành, lòng kiêng nể. Có biệt nhỡn riêng đối với Huấn Cao.- Khi Huấn Cao ở nhà giam: Dâng rượu thịt Vào phòng giam của Huấn Cao, khép nép hỏi. Bị sỉ nhụcCơm rượu vẫn đưa đến đều đều và có phần hậu hơn; Cả năm đồng chí của ông cũng được biệt đã như thế.Yêu cái đẹp đến say mê.Lễ phép lui ra và nói “Xin lĩnh ý”+ Khi nhận chữ:“khúm núm”Thành kính, ngưỡng mộ tài hoa nhân cách của Huấn Cao+ Sau khi nhận chữ, nhận lời khuyên của Huấn Cao.- Cảm động, vái người tù một vái.- Chắp tay.nói: “Kẻ mê muội này xin bái lĩnh”Thiêng liêng, cung kính trước một bậc tài hoa, khí phách.Có tâm hồn nghệ sỹ.Có nghĩa khí:+ Kính trọng Huấn Cao.- Vì Huấn Cao là: Người có tài bẻ khoá vượt ngục.+ Giám biệt đãi Huấn Cao bất chấp luật pháp và trách nhiệm của quản ngục. Người đứng đầu bọn phản nghịchKhông sợ cường quyền, có nghĩa khí. Thiên lương lành vững, biết trân trọng tài hoa, khí phách.Tóm lại: Với nghệ thuật tương phản, nhà văn đã cho ta thấy phẩm chất tốt đẹp của nhân vật quản ngục, đồng thời ta cũng cảm nhận được tài năng miêu tả nhân vật và lòng yêu cái cái đẹp của Nguyễn Tuân.III. Tổng kết:1. Nghệ thuật:+ Xây dựng từng huống độc đáo:+ Nghệ thuật dựng cảnh, dựng người.- Dựng cảnh đối lập.- Xây dựng nhân vật lãng mạn.: + Ngôn ngữgiàu tính tạo hình:- Dùng từ Hán Việt trang trọng, tạo không khí cổ xưa của một thời vang bóng (Phiến trát, Sơn Hưng Tuyên Đốc bộ đường, thơ lại, đề lao..) .- Dùng từ thuần Việt. + Nghệ thuật dẫn truyện linh hoạt hấp dẫn (Khi trực tiếp, khi gián tiếp)2. Nội dung:+ Ca ngợi cái đẹp, khẳng định sự bất tử của cái đẹp. + Trân trọng nét đẹp văn hóa cổ truyền của dân tộc.tác giả gửi gắm lòng yêu nước kín đáo của mình.+ lòng yêu nước thầm kín của Nguyễn Tuân.Xin chân thành cảm ơn sự theo dõi của

File đính kèm:

  • pptPLan.ppt
Giáo án liên quan