Bài giảng Ngữ văn 11 tiết 91, 92: Từ ấy - Tố Hữu

I. TỐ HỮU - Nguyễn Kim Thành

(1920 - 2002)

Thừa Thiên- Huế; 1938 được kết nạp vào Đảng cộng sản Việt Nam; là chiến sĩ cách mạng say mê lí tưởng cộng sản và cống hiến cả cuộc đời cho lí tưởng ấy.

 

ppt30 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 445 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn 11 tiết 91, 92: Từ ấy - Tố Hữu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀOQUÝ THẦY CÔVÀ CÁC EM HỌC SINHTỪ ẤYTỐ HỮUĐỌC VĂN: TIẾT 91 - 92TỪ ẤY- TỐ HỮU A. GIỚI THIỆU CHUNGI. TỐ HỮU - Nguyễn Kim Thành (1920 - 2002)@Thừa Thiên- Huế; 1938 được kết nạp vào Đảng cộng sản Việt Nam; là chiến sĩ cách mạng say mê lí tưởng cộng sản và cống hiến cả cuộc đời cho lí tưởng ấy. - TỪ ẤY (1937 – 1946 ) – VIỆT BẮC (1946 – 1954 ) - GIĨ LỘNG (1955 – 1961 ) - RA TRẬN (1962 – 1971 ) – MÁU VÀ HOA (1972 – 1977 ) – MỘT TIẾNG ĐỜN - 1992 – TA VỚI TA - 1999TỪ ẤY- TỐ HỮU A. GIỚI THIỆU CHUNG@ 7 tập thơ và nhiều bài viết ở mọi thể loại của văn nghị luận; thơ Tố Hữu là thơ trữ tình chính trị: thể hiện lẽ sống lớn, lí tưởng, tình cảm cách mạng của con người Việt Nam hiện đại nhưng mang đậm chất dân tộc, truyền thống. Tố Hữu là nhà thơ lớn của dân tộc Việt Nam; là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng Việt Nam hiện đại TỐ HỮU : THI SĨ + CHIẾN SĨ Cả cuộc đời cống hiến cho cách mạng và cho thơ ca TỪ ẤY- TỐ HỮU A. GIỚI THIỆU CHUNGII. TỪ ẤY:@ Thuộc phần Máu lửa của tập thơ Từ ấy ( 37 – 46 )@ 7/1938, Tố Hữu được đứng vào hàng ngũ của Đảng, bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời, nhà thơ ghi nhận kỉ niệm đáng nhớ bằng một sáng tác: bài thơ Từ ấy.TỪ ẤY- TỐ HỮU A. GIỚI THIỆU CHUNGTỪ ẤY- TỐ HỮUB. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNI. ĐỌC VÀ GIẢI NGHĨA TỪ NGỮ KHÓTừ ấy trong tôi bừng nắng hạMặt trời chân lý chói qua timHồn tôi là một vườn hoa láRất đậm hương và rộn tiếng chimTôi buộc lòng tôi với mọi ngườiĐể tình trang trải với trăm nơiĐể hồn tôi với bao hồn khổGần gũi nhau thêm mạnh khối đời.Tôi đã là con của vạn nhàLà em của vạn kiếp phôi phaLà anh của vạn đầu em nhỏKhông áo cơm ,cù bất cù bơTháng 7 - 1938* Diễn cảm, giọng sôi nổi, hào hứng, ngân vangTừ ấy trong tôi bừng nắng hạMặt trời chân lý chói qua timHồn tôi là một vườn hoa láRất đậm hương và rộn tiếng chim...II. TÌM HIỂU VĂN BẢNTỪ ẤY- TỐ HỮUI. ĐỌC VÀ GIẢI NGHĨA TỪ NGỮ KHÓ1. Khổ 1:Niềm vui lớn, sự say mê khi gặp lí tưởng cộng sản TỪ ẤY- TỐ HỮUII. Tìm hiểu văn bản.* Từ ấy: điểm xuất phát của việc được nói đến, biết tới không thuộc về hiện tại. + Điểm thời gian nhà thơ được kết nạp vào Đảng cộng sản.+ Mốc quan trọng có ý nghĩa đặc biệt trong cuộc đời, sự nghiệp nhà thơ.@ Hai câu đầu viết theo bút pháp tự sự, kể lại kỉ niệm không quên trong đời, thể hiện niềm vui lớn. TỪ ẤY- TỐ HỮUII. Tìm hiểu văn bản*Nắng hạ, mặt trời (chân lí) - những tia nắng đem lại sự sống cho thiên nhiên và con người - hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho lí tưởng cộng sản - nguồn sáng mới mẻ bừng lên tâm hồn nhà thơ. + Sự liên kết sáng tạo hình ảnh + ngữ nghĩa thể hiện thái độ thành kính, ân tình đối với Đảng.+ Hình ảnh “mặt trời chân lí chĩi qua tim” là một sáng tạo mới mẻ và cĩ chiều sâu của Tố Hữu trong thơ trữ tình cách mạng Việt Nam lúc bấy giờ.TỪ ẤY- TỐ HỮUII. Tìm hiểu văn bản* bừng- trạng thái đột ngột với những biểu hiện rõ rệt và mạnh mẽ*chói – chiếu sáng mạnh :Động từ chỉ sức mạnh của lí tưởng cộng sản với những biểu hiện rõ rệt chiếu sáng mạnh mẽ tâm hồn nhà thơ, người chiến sĩ cách mạng mở ra nhận thức, tư tưởng, tình cảm lớn lao. Hai câu đầu viết theo bút pháp tự sự , kể lại kỉ niệm không quên trong đời và khẳng định ánh sáng của lí tưởng mở ra trong tâm hồn nhà thơ một chân trời mới của nhận thức, tư tưởng, tình cảm. * Hồn tôi TỪ ẤY- TỐ HỮUII. Tìm hiểu văn bảnvườn hoa láthế giới tự nhiênmuôn sắcmàu tràn đầy sức sốngđậm hươngrộn tiếng chim @ Hai câu tiếp: bút pháp trữ tình lãng mạn cùng những hình ảnh so sánh diễn tả cụ thể niềm vui vô hạn của nhà thơ trong buổi đầu đến với lí tưởng cộng sản. + Một thế giới tràn đầy sức sống, hương sắc của các loài hoa, vẻ tươi xanh nõn nà của cây lá, âm thanh rộn rã của tiếng chim ca hót . TỪ ẤY- TỐ HỮUII. Tìm hiểu văn bản* Nhà thơ sung sướng đón nhận lí tưởng như cây cỏ hoa lá đón nhận ánh sáng mặt trời; lí tưởng cộng sản đã làm tâm hồn con người tràn đầy sức sống,yêu đời, yêu cuộc sống; là nhà thơ nên vẻ đẹp và sức sống ấy cũng chính là vẻ đẹp và sức sống mới của hồn thơ.+ Hình ảnh liên tưởng, so sánh tuyệt vời  niềm vui sướng vô cùng của nhà thơ khi được vinh dự đứng trong hàng ngũ những người cộng sản để hiến dâng cho lí tưởng.Bút pháp trữ tình lãng mạn thể hiện lí tưởng cộng sản đem đến cho tâm hồn con người sức sống và một niềm yêu đời tha thiết. Cách mạng không đối lập với nghệ thuật mà khơi dậy một sức sống mới đem lại một cảm hứng sáng tạo cho hồn thơ. TỪ ẤY- TỐ HỮUII. Tìm hiểu văn bảnTỪ ẤY- TỐ HỮUII. Tìm hiểu văn bảnTiểu kết: Bút pháp tự sự kết hợp nhuần nhuyễn với bút pháp trữ tình lãng mạn; cùng những hình ảnh liên tưởng, so sánh, ẩn dụ nhà thơ khẳng định lí tưởng cộng sản khơi dậy sức sống, niềm tin cho con người, đem lại một cảm hứng sáng tạo mới cho hồn thơ.Vẻ đẹp, sức sống của một tâm hồn - một hồn thơ trữ tình chính trị , đậm đà chất dân tộc. Tôi buộc lòng tôi với mọi người Để tình trang trải với trăm nơi Để hồn tôi với bao hồn khổ Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời.2. Khổ 2:TỪ ẤY- TỐ HỮUII. Tìm hiểu văn bảnNhững nhận thức mới về lẽ sống lớn lịng tơi BUỘC VỚI mọi người tình TRANG TRẢI VỚI trăm nơihồn tơi ĐỂ VỚI bao hồn khổCÁI TƠI CÁ NHÂNQUẦN CHÚNG NHÂN DÂNGẦN GŨI  MẠNH KHỐI ĐỜICÁI “TƠI” HỊA VÀO VỚI CÁI “TA”TỪ ẤY- TỐ HỮUII. Tìm hiểu văn bảnTỪ ẤY- TỐ HỮUII. Tìm hiểu văn bản* buộc – động tư øchỉ hành động thắt, gắn mình với mọi người- thể hiện ý thức tự nguyện sâu sắc, quyết tâm cao độ vượt qua giới hạn của“cái tôi” cá nhân để sống chan hòa, gắn bó với mọi người cái ta chung. @ Giác ngộ lí tưởng nhà thơ khẳng định quan niệm mới về lẽ sống là sự gắn bó hài hòa giữa cái tôi cá nhân và cái ta chung với mọi người* Trang trải - trăm nơi Quan niệm mới về lẽ sống: sự gắn bó hài hòa giữa “cái tôi” cá nhân và “cái ta” chung của mọi người.TỪ ẤY- TỐ HỮUII. Tìm hiểu văn bản Từ trang trải – từ láy gợi liên tưởng đến tâm hồn nhà thơ trải rộng với cuộc đời, đồng cảm sâu xa với số phận từng con người, lớp người; kết hợp với từ trăm nơi- một hoán dụ chỉ mọi người . Mối liên hệ với mọi người -quần chúng lao khổ- trong tình yêu thương con người và tình hữu ái giai cấp sâu sắc.* Hồn tôi - bao hồn khổTỪ ẤY- TỐ HỮUII. Tìm hiểu văn bản@ Hai câu thơ tiếp thể hiện tình yêu thương con người của nhà thơ: tình hữu ái giai cấp Nhà thơNhân dân lao khổ* Từ khối đời - một ẩn dụ chỉ một khối người đông đảo cùng chung cảnh ngộ trong cuộc đời biểu đạt một sự đoàn kết, gắn bó chặt chẽ với nhau phấn đấu vì mục tiêu chung tạo nên sức mạnh. TỪ ẤY- TỐ HỮUII. Tìm hiểu văn bản+ Khi cái tôi và cái ta hòa làm một cùng lí tưởng thì sức mạnh nhân lên gấp bội.+ Nhà thơ quan tâm đặc biệt đến quần chúng lao khổ; đặt mình giữa dòng đời và trong môi trường rộng lớn để bằng tình cảm yêu mến, sự giao cảm của những trái tim yêu thương, nhà thơ đã tìm thấy niềm vui và sức mạnh. TỪ ẤY- TỐ HỮUII. Tìm hiểu văn bảnTiểu kết: sử dụng từ láy, hoán dụ, ẩn dụ cùng lối điệp cú pháp nhà thơ thể hiện ý thức tự nguyện và quyết tâm vượt qua giới hạn của cái tôi cá nhân để sống chan hòa với mọi người với cái ta chung thực hiện lí tưởng giải phóng giai cấp, dân tộc; từ đó khẳng định mối quan hệ sâu sắc giữa cá nhân với quần chúng với nhân dân và khẳng định mối liên hệ sâu sắc giữa văn học - cuộc sống. Tôi đã là con của vạn nhà Là em của vạn kiếp phôi pha Là anh của vạn đầu em nhỏ Không áo cơm, cù bất cù bơ...3. Khổ 3: TỪ ẤY- TỐ HỮUII. Tìm hiểu văn bảnTình cảm lớn - Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm của Tố Hữu TỪ ẤY- TỐ HỮUII. Tìm hiểu văn bản* Điệp từ là gắn với những con, em, anh đại từ quan hệ thân thuộc,trìu mến thể hiện một tình cảm đầm ấm ,thân thiết, gắn bĩ và gần gũi; một mặt thể hiện mối quan hệ tự nhiên mà gắn bĩ sâu sắc, mặt khác ngầm khẳng định nhiệm vụ, vai trị lớn lao của người thanh niên đối với cộng đồng, xã hội . @ Lí tưởng giúp nhà thơ có được lẽ sống mới và vượt qua những ích kỉ hẹp hòi tiểu tư sản để có được tình hữu ái giai cấp với quần chúng lao khổ * Đã – vạn: Từ khẳng định, điệp từ, điệp cú pháp, số từ ước lệ tác giả nhấn mạnh, khẳng định tôi – cá nhân – có một gia đình ( quần chúng lao khổ ) đầm ấm, thân thiết, gắn bó -> sự chuyển biến tình cảm của nhà thơ ở đây thật sâu sắc,được diễn tả bằng những câu thơ khẳng định: Tôi đã là con, là em, là anh, Nhà thơ cảm nhận sâu sắc bản thân đã là một thành viên của đại gia đình quần chúng lao khổ.TỪ ẤY- TỐ HỮUII. Tìm hiểu văn bảnTỪ ẤY- TỐ HỮUII. Tìm hiểu văn bản@ Chính những kiếp người ấy cũng là đối tượng sáng tác chủ yếu của nhà thơ như cô gái giang hồ, chú bé đi ở, lão đày tớ, em bé bán bánh * Đối tượng: "vạn nhà ", "vạn kiếp phơi pha", "vạn đầu em nhỏ ": quần chúng lao khổ, những kiếp sống mịn mỏi đáng thương, những mái đầu trẻ thơ tội nghiệp khơng nơi nương tựa. * "Cù bất cù bơ": tính từ khá mới lạ nhưng người đọc vẫn cảm nhận được hồn cảnh nay đây mai đĩ, bơ vơ khơng chỉ riêng tác giả, mà cịn dựng lên được cuộc sống mỏng manh của hầu hết đồng bào đang trong đĩi khổ.  Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm nhà thơ.TỪ ẤY- TỐ HỮUII. Tìm hiểu văn bảnTiểu kết: Nhà thơ nhắc tới những kiếp phôi pha , những đầu em nhỏ không cơm áo phải lang thang vất vưởng thể hiện tấm lòng đồng cảm, xót thương; lòng căm giận trước bao bất công ngang trái của cuộc đời cũ.Tố Hữu đã thể hiện niềm hãnh diện khi được là một thành viên ruột thịt trong đại gia đình những người nghèo khổ bất hạnh, nguyện sẽ đứng vào hàng ngũ những người "than bụi, lầy bùn“ là lực lượng tiếp nối của "vạn kiếp phơi pha", là lực lượng lớn mạnh của "vạn đầu em nhỏ",để đấu tranh cho ngày mai tươi sáng. III. TỔNG KẾT@Nghệ thuật: Hình ảnh tươi sáng giàu ý nghĩa tượng trưng; ngôn ngữ gợi cảm giàu nhạc điệu; giọng thơ sảng khoái, nhịp thơ hăm hở.@Ý nghĩa văn bản: Niềm vui lớn, lẽ sống lớn, tình cảm lớn trong buổi đầu gặp gỡ lí tưởng cộng sản.1.Học thuộc lòng bài thơ.2.Theo Đặng Thai Mai, tập thơ Từ ấy là “bó hoa lửa lộng lẫy, nồng nàn”. Hãy tìm vẻ đẹp đó trong bài thơ Từ ấy.C.HƯỚNG DẪN TỰ HỌCTỪ ẤY- TỐ HỮUB. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNKÍNH CHÀO TẠM BIỆT QUÝ THẦY CÔVÀ CÁC EM HỌC SINH

File đính kèm:

  • pptngu van 8(2).ppt