Bài giảng Ngữ văn 11: Tác gia Nguyễn Đình Chiểu

I. Cuộc đời

Tên tuổi: Nguyễn Đình Chiểu (1822 – 1888):

 Tự Mạnh Trạch hiệu Trọng Phủ, Hối Trai

Quê quán: Tân Thới – h. Bình Dương – phủ Tân Bình – tỉnh Gia Định

Gia đình: Sinh ra trong một gia đình nhà nho

 

ppt10 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 368 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 11: Tác gia Nguyễn Đình Chiểu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tác gia Nguyễn Đình Chiểu1822 - 1888Nguyễn Thị Châm – Trường Chuyên Hạ Long – 2008 I. Cuộc đời Tên tuổi: Nguyễn Đình Chiểu (1822 – 1888): Tự Mạnh Trạch hiệu Trọng Phủ, Hối Trai Quê quán: Tân Thới – h. Bình Dương – phủ Tân Bình – tỉnh Gia Định Gia đình: Sinh ra trong một gia đình nhà nho Bản thân: + Trước khi Pháp xâm lược: - Năm 1843: Đỗ tú tài - Năm 1849: nghe tin mẹ mất -> bỏ thi -> chịu tang -> bị mù - Sau đó về Gia Định mở trường dạy học, bốc thuốc, sáng tác thơ văn  Là người có nghị lực sống phi thường + Khi Pháp xâm lược: - Tham gia cuộc kháng chiến chống ngoại xâm - Sáng tác thơ văn phục vụ kháng chiến - Thực dân Pháp mua chuộc, dụ dỗ -> kiên quyết bất hợp tác với kẻ thù - Năm 1888, ông mất trong sự tiếc thương vô hạn của đồng bào cả nước Là người có tấm lòng yêu nước thương dân, bất khuất trước kẻ thù Nguyễn Thị Châm – Trường Chuyên Hạ Long – 2008 Kết luận:Một tấm gương sáng ngời về nghị lực và đạo đức sống cao cả, suốt đời vì nước vì dânMột thầy giáo mẫu mực, lấy việc dạy người cao hơn dạy chữ.Một thầy lang lấy việc chăm lo sức khoẻ chonhân dân làm y đứcMột chiến sĩ trên mặt trận văn hoá và tư tưởng - lá cờ đầu của văn học yêu nước chống thực dân Pháp xâm lượcNguyễn đình ChiểuBia mộ và Nhà tưởng niệmNguyễn Đình ChiểuNguyễn Thị Châm – Trường Chuyên Hạ Long – 2008 II. Sự nghiệp văn học:1. Quan niệm văn chương:Dùng văn chương biểu hiện đạo lí và chiến đấu cho sự nghiệp chính nghĩa. Văn chương phải là những sáng tạo nghệ thuật có tính thẩm mĩ, để phát huy các giá trị tinh thần. Hướng tới sự phóng khoáng, đa dạng về hình thức. Quan điểm văn chương tải đạo, giúp đời, có tính chiến đấu tích cực. Được ý thức tự giác, sâu sắc, được thực thi bền bỉ trong suốt cuộc đời sáng tạo nghệ thuật của nhà thơ.Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳmĐâm mấy thằng gian bút chẳng tà(Dương Từ – Hà Mậu)Học theo ngòi bút chí công,Trong thơ cho ngụ tấm lòng Xuân Thu(Ngư Tiều y thuật vấn đáp)Văn chương ai chẳng muốn nghePhun châu nhả ngọc báu khoe tinh thần(Ngư Tiều y thuật vấn đáp)Nguyễn Thị Châm – Trường Chuyên Hạ Long – 2008 1. Quan niệm văn chương:a. Trước khi thực dân Pháp xâmlược:Truyện Lục Vân Tiên:- Tóm tắt:- Giá trị của tác phẩm:+ Là khúc ca chiến thắng của những người kiên quyết vì chính nghĩa mà chiến đấu (LVT, KNN, VTT, HM, Ông Ngư, Ông Quán..)+ Là bản án kết tội những kẻ bất nhân phi nghĩa (TH, BK, VC, TS) Truyền dạy những bài học về đạo làm người- Sức sống của tác phẩm:Dương Từ – Hà Mậu:- Bỏ tà đạo, trở về chính đạo (Nho)II. Sự nghiệp văn học:2. Tấm lòng thương dân, yêu nước:Cùng nhau bàn luận việc đờiTheo đường nhân nghĩa bỏ vời dị đoanNguyễn Thị Châm – Trường Chuyên Hạ Long – 2008 1. Quan niệm văn chương:a. Trước khi thực dân Pháp xâmlược:b. Từ khi thực dân Pháp xâm lược:Phản ánh thảm hoạ mất nướcLên án mạnh mẽ quân xâm lượcPhê phán triều đình nhu nhượcNgợi ca tinh thần nghĩa khí và những tấm gương chiến đấu của nhân dânNêu cao tinh thần bất hợp tácNuôi dưỡng niềm tin và ý chí chiến đấuII. Sự nghiệp văn học:2. Tấm lòng thương dân, yêu nước:Phạt cho đến người hèn kẻ khó, thâu của quay treo; tội chẳng tha con nít đàn bà, đốt nhà bắt vậtKể mười mấy năm trời khốn khổ, bị tù, bị đày, bị giết, trẻ già nghe nào xiết đếm tênĐem ba tấc hơi mọn bỏ liều, hoặc sông, hoặc biển, hoặc núi, hoặc rừng, quen lạ thảy đều rơi nước mắt (Văn tế nghĩa sĩ trận vong Lục tỉnh)Sự đời thà khuất đôi tròng thịtLòng đạo xin tròn một tấm gươngDù đui mà giữ đạo nhàCòn hơn có mắt ông cha không thờDù đui mà khỏi danh nhơCòn hơn có mắt ăn dơ tanh rìnhDù đui mà đặng trọn mìnhCòn hơn có mắt đổi hình tóc râuTác phẩm tiêu biểu:Chạy giặcNgóng gió đôngVăn tế nghĩa sĩ Cần GiuộcVăn tế Trương ĐịnhVăn tế nghĩa sĩ trận vongLục tỉnhThơ điếu Phan TòngNgư Tiều y thuật vấn đápVăn chương = vũ khí chiến đấu cho độc lập, tự do. khích lệ lòng người.Trời đông mà gió Tây quaHai hơi ấm mát chẳng hoà, đau dânNhớ câu vạn bệnh hồi xuânĐòi ngày luống đợi Đông Quân cứu đờiNguyễn Thị Châm – Trường Chuyên Hạ Long – 2008 1. Quan niệm văn chương:II. Sự nghiệp văn học:2. Tấm lòng thương dân, yêu nước:3. Nghệ thuật thơ văn giàu sức truyền cảm:Thành công trên nhiều thể loại: thơ Đường luật, văn tế, truyện thơ Nôm..Bình dị, mộc mạc, giàu lời ăn tiếng nói của quần chúng nhân dân (kết hợp với tính cổ điển: tề chỉnh, trang nhã, hàm súc)Mang đậm tính chất đạo đức – trữ tình.Mang đậm sắc thái Nam Bộ độc đáoThơ văn Ng Đình Chiểu là “vì sao có ánh sáng khác thườngcon mắt của chúng ta phải chăm chú nhìn thì mới thấy và càng nhìn càng thấy sáng”(Phạm Văn Đồng)Nguyễn Thị Châm – Trường Chuyên Hạ Long – 2008 III. Kết luận: SGKIV. Luyện tập:Lầm lạc thay việc đem so Lục Vân tiên với Truyện Kiều trên những tiêuchuẩn đồng nhất ! Truyện Kiều là một tiểu thuyết bằng thơ. Lục Vân Tiênlà một truyện kể, chưa xa lắm với truyện kể dân gian. Truyện kể có cốttruyện, có tình tiết hấp dẫn, chi tiết chân thực, diễn biến logic, kết cấusáng rõ theo thứ tự thời gian, còn nhân vật thì bộc lộ bằng hành động, ítbằng nội tâm, diễn biến tâm lí không cần phanh phui kĩ lưỡng, văn chútrọng tự sự hơn trữ tình, lời văn chuộng giản dị dễ hiểu, có tính quần chúngnhư ở cửa miệng đàn bà con trẻ. (Lê Trí Viễn)Nguyễn Thị Châm – Trường Chuyên Hạ Long – 2008 Một con người tật nguyền như vậy, nếu chỉ sống bình thường,trong sạch cũng là quý, không ai nỡ đòi hỏi phải gánh vácviệc đời. ấy mà cụ đã sống và đã làm việc với ba cương vịtrí thức, luôn luôn có mặt ở phía trước, luôn luôn gươngmẫu, cống hiến không kể mình, và như vậy cho đến ngày từgiã cõi đời. Còn có tấm gương người mù nào đáng soi hơncho người có đủ hai mắt (Lê Trí Viễn)NguyễnđìnhNguyễn Thị Châm – Trường Chuyên Hạ Long – 2008 Trò chơi ô chữ HồNGNHANTrong bài thơ Tự tình từ nào chỉ người phụ nữ đẹp?ôTHÂNCòHình ảnh nào được Tú Xương dùng để so sánh với sự tần tảo, lặn lội của bà Tú?CHátNóIMột thể loại văn học khá phổ biến ở cuối TK18 đầu TK19, Nguyễn Công Trứ là người có công đem đến sự rực rỡ cho thể loại này?HCHùaHƯơnguQuần thể thắng cảnh nào được nói đến trong bài ca của Chu Mạnh Trinh?THÔIITrong bài thơ Khóc Dương Khuê, từ nào chỉ một hoạt động không còn tồn tại?THUĐIếUĐBài thơ điển hình cho mùa thu làng cảnh VN của nhà thơ Nguyễn Khuyến?ĐIểNTíCHêChuyện cũ, được dẫn lại một cách cô đúc trong tác phẩm?đồCHIểUTên thân mật mà nhân dân vẫn dùng để gọi Nguyễn Đình Chiểu?Nguyễn Thị Châm – Trường Chuyên Hạ Long – 2008

File đính kèm:

  • pptTac gia Nguyen Dinh Chieu(4).ppt