Bài giảng Ngữ văn 11 NC tiết 115: Luyện tập về phong cách ngôn ngữ chính luận

PCNN chính luận là kiểu diễn đạt được dùng trong trường hợp cần bày tỏ chính kiến, quan điểm xem xét, đánh giá đối với các vấn đề được đặt ra cho đời sống xã hội như : an ninh của đất nước , kinh tế, văn hoá, khoa học, giáo dục quốc phòng.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 580 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 11 NC tiết 115: Luyện tập về phong cách ngôn ngữ chính luận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 115LUYỆN TẬP VỀ PHONG CÁCH NGƠN NGỮ CHÍNH LUẬNI.ƠN TẬP LÍ THUYẾTKhái niệmĐặc điểmCách sử dụng các phương tiện diễn đạtII. LUYỆN TẬPBài tập 1Bài tập 2Bài tập 3CỦNG CỐ - DẶN DỊI. ƠN TẬP LÍ THUYẾT1. Khái niệm: PCNN chính luận là kiểu diễn đạt được dùng trong trường hợp cần bày tỏ chính kiến, quan điểm xem xét, đánh giá đối với các vấn đề được đặt ra cho đời sống xã hội như : an ninh của đất nước , kinh tế, văn hoá, khoa học, giáo dục quốc phòng.2. Đặc điểmCơng khai về chính kiến, tư tưởng, lập trường chính trị, xã hộiChặt chẽ trong lập luậnTính truyền cảm mạnh mẽ3. Cách sử dụng phương tiện ngơn ngữNgữ âm, chữ viết(2) Từ ngữ(3) Kiểu câu(4) Biện phápTu từ(4) Bố cục trình bày- Phát âm rõ ràng, ngữ điệu thích hợpChữ viết đúngchuẩnKiểu chữ trang trọng,nghiêm túcVốn từ chung chomọi p/cLớp từ chuyên dùng(từ chính trị)Sd linh hoạt các kiểu câuvới nhiều mđkhác nhauSd rộng rãicác biện pháptu từ, lối nĩi bĩng giĩLơgíc, truyền cảm,tác động sâu xa đến lí trí,tình cảm của người tiếp nhận Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến Hỡi đồng bào tồn quốc! Chúng ta muốn hồ bình, chúng ta đã nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa! Khơng! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định khơng chịu mất nước, nhất định khơng chịu làm nơ lệ. Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên! Bất kỳ đàn ơng, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, khơng chia tơn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc. Ai cĩ súng dùng súng. Ai cĩ gươm dùng gươm, khơng cĩ gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước. Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân! Giờ cứu nước đã đến. Ta phải hy sinh đến giọt máu cuối cùng, để giữ gìn đất nước. Dù phải gian lao kháng chiến, nhưng với một lịng kiên quyết hy sinh, thắng lợi nhất định về dân tộc ta! Việt Nam độc lập và thống nhất muơn năm! Kháng chiến thắng lợi muơn năm!       Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 1946 Hồ Chí Minh Bài tập 1II. LUYỆN TẬP1. Bài tập 1Thảo luận nhĩm (3 phút) Nhĩm 1 + 2: Xác định tính cơng khai của văn bản- Nhĩm 3 + 4: Xác định tính chặt chẽ trong lập luận của văn bản- Nhĩm 5 + 6: Xác định tính truyền cảm mạnh mẽ của văn bảna) Đặc điểm chungĐặc điểm Nhận xétTính cơng khai về chính kiến, tư tưởng, lập trường.Tính chặt chẽ trong lập luậnTính truyền cảm mạnh mẽĐặc điểm Nhận xétTính cơng khai về chính kiến, tư tưởng, lập trường.Văn bản t/h rõ lập trường chính nghĩa của cuộc kháng chiến, thái độ dứt khốt với thực dân Pháp, kêu gọi cả nước quyết tâm đánh giặc: “Chúng ta nơ lệ”Tính chặt chẽ trong lập luậnDùng lí lẽ, dẫn chứng để phơi bày dã tâm xâm lược của kẻ thù, giải thích, thuyết phục mọi người cần tham gia đánh giặc cứu nước ntn  lập luận xác đáng, chặt chẽTính truyền cảm mạnh mẽGiọng văn hùng hồn, đanh thép, cĩ sức truyền cảm lớn (thái độ của tác giả, ở việc dùng những từ ngữ biểu cảm,những câu cảm thán).b) Cách sử dụng các phương tiện ngơn ngữ1. Ngữ âmPhát âm chuẩn mực, rõ ràng, ngữ điệu gần gũi và cĩ sức truyền cảm mạnh mẽTừ ngữ- Sd từ thuần Việt nơm na, dễ hiểu: hễ, bất kì, đàn ơng, đàn bà- Từ ngữ chính trị: hịa bình, hi sinh, nơ lệ, nhân nhượng, kháng chiến, tơn giáoNgữ pháp- Câu ngắn, câu dài, câu cảm thán, điệp từ, điệp ngữ được vận dụng linh hoạt, tạo hiệu quả nt caoBiệ pháp tu từSử dụng thành cơng các câu hỏi tu từ, biện pháp điệp từ, điệp cấu trúc.Bố cục, trình bàyLuận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, luận cứ xác đáng  sức thuyết phục caoEm cĩ nhận xét gì về cách sử dụng phương tiện ngơn ngữ của VB?Thảo luận nhĩm (5 phút)+ Nhĩm 1: Chỉ ra những yếu tố mang lại tính biểu cảm trong đọan trích ở bài tập 2+ Nhĩm 2: Chỉ ra những biện pháp tu từ được vận dụng trong đoạn trích ở bài tập 3Bài tập 2“Các xã hội chủ nghĩa bên Âu châu rất thịnh hành như thế, đã phĩng đại ra như thế, thế mà người bên ta thì điềm nhiên như kẻ ngủ khơng biết gì là gì. Thương hại thay! Người nước ta khơng hiểu cái nghĩa vụ lồi người ăn ở với lồi người đã đành, đến cái nghĩa vụ mỗi người trong nước cũng chưa hiểu gì cả. Bên Pháp mỗi khi người cĩ quyền thế, hoặc chính phủ, lấy sức mạnh mà đè nén quyền lợi riêng của một người hay của một hội nào, thì người ta hoặc kêu nài, hoặc chống cự hoặc thị oai, vận dụng kì cho đến được cơng bình mới nghe.Vì sao mà người ta làm được như thế? Là vì người ta cĩ đồn thể, cĩ cơng đức biết giữ lợi chung vậy. Họ nghĩ rằng nếu nay để cho người cĩ quyền lực đè nén người này thì mai ắt cũng lấy quyền lực ấy để đè nén mình, cho nên phải hiệp nhau lại phịng ngừa trước. Ngừơi ta cĩ ăn học biết xét kĩ thấy xa như thế, cịn người nước mình thì sao? Người nước mình thì phải ai tai nấy, ai chết mặc ai! Đi đường gặp người bị tai nạn, gặp người yếu bị kẻ mạnh bắt nạt cũng ngơ mắt mà đi qua, hình như người bị nạn khốn khổ ấy khơng can thiệp gì đến mình.” (Phan Châu Trinh – Đạo đức và luân lí Đơng Tây)Yếu tố biểu cảm:+ Câu cảm thán: người bên ta thì điềm nhiên như kẻ ngủ khơng biết gì là gì. Thương hại thay!  bộc lộ trực tiếp cảm xúc+ Cách so sánh: Các xã hội chủ nghĩa bên Âu châu rất thịnh hành như thế, đã phĩng đại ra như thế, thế mà người bên ta thì điềm nhiên như kẻ ngủ khơng biết gì là gì  Khơi gợi cảm xúc, suy nghĩ độc giả + Cách diễn đạt hỏi – trả ời: Vì sao mà người , cịn người nước mình thì sao?  tạo nhiều trạng thái cảm xúcBài tập 3Vậy cho nên trong nước ngày nay, nào là bình phẩm văn chương Kiều, nào là phê bình nhân vật Kiều, nào là chú thích Kiều, nào thơ vịnh Kiều, cho đến hát tuồng Kiều, diễn kịch Kiều, chớp ảnh Kiều, trong nhà ngồi đường, trên trời dưới đất, đâu cũng Kiều. Cứ xem hiện trạng ấy thì nước Việt Nam ngày nay gọi tên là “Kim Vân Kiều quốc”, nịi giống Việt Nam ta mà gọi là “Đại Kim Vân Kiều tộc”, cũng đúng lắm chứ khơng sai!(Ngơ Đức Kế - Luận về chánh học tà thuyêt Quốc văn – “Kim Vân Kiều” – Nguyễn Du)Hãy chỉ ra những biện pháp tu từ được vận dụng trong đoạn trích?Các biện pháp tu từ sử dụng:+ Điệp ngữ: nào là nào là + Liệt kê: bình phẩm văn chương Kiều, phê bình nhân vật Kiều, chú thích Kiều, thơ vịnh Kiều,..+ Hốn dụ: - , thì nước Việt Nam ngày nay gọi tên là “Kim Vân Kiều quốc”, - nịi giống Việt Nam ta mà gọi là “Đại Kim Vân Kiều tộc”, Bài tập 4Chở bao nhiêu đạo thuyền khơng khẳmĐâm mấy thằng gian bút chẳng tàSứ mệnh cao cả của văn chương và nhà văn là giương cao đạo nghĩa, đấu tranh kgơng khoan nhượng chống lũ gian tàNgơn ngữ nghệ thuật sử dụng hình ảnh ẩn dụ, hốn dụ, tượng trưng, vần điệuNgơn ngữ chính luận dùng lập luận để trình bày quan điểm lập trườngBài tập về nhàĐọc 4 câu thơ sau và thực hiện nhiệm vụ nêu ở bên dưới: “Nhân dân là bể Văn nghệ là thuyền Thuyền xơ sĩng dậy Sĩng đẩy thuyền lên” (Tố Hữu)Diễn đạt bằng văn xuơi theo phong cách ngơn ngữ chính luậnPhân biệt sự khác nhau giữa hai phong cách ngơn ngữ qua đoạn văn đã viết và 4 câu thơ

File đính kèm:

  • pptLuyen tap phong cach ngon ngu chinh luan 11 Nc.ppt
Giáo án liên quan