I/ KHÁI NIỆM LOẠI HÌNH NGÔN NGỮ:
Loại hình: Một tập hợp những sự vật hiện tượng có cùng những đặc trưng cơ bản
Phân loại: Có 4 loại hình ( đơn lập, hòa kết, chắp dính, lập khuôn )
TIẾNG VIỆT THUỘC LOẠI HÌNH
NGÔN NGỮ ĐƠN LẬP
18 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 569 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 11: Đặc điểm loại hình tiếng việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÑAËC ÑIEÅM LOAÏI HÌNH TIEÁNG VIEÄT I/ KHÁI NIỆM LOẠI HÌNH NGÔN NGỮ: Loại hình: Một tập hợp những sự vật hiện tượng có cùng những đặc trưng cơ bản Phân loại: Có 4 loại hình ( đơn lập, hòa kết, chắp dính, lập khuôn )TIẾNG VIỆT THUỘC LOẠI HÌNH NGÔN NGỮ ĐƠN LẬPII/ ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH TIẾNG VIỆT: 1/“TIẾNG” là đơn vị cơ sở của ngữ pháp tiếng việt: a/ về ngữ âm: TIẾNG là ÂM TIẾT VD: _Tôi đi học ngày thứ tư _ Qua cầu ngã nón trông cầu Cầu bao nhiêu nhịp, lòng sầu bấy nhiêuHãy xác định số tiếng & nhận xét vì sao xác định được như vậy _ Âm tiết : ♦ Khi nói phát ra tiếng một ♦ Khi viết ghi ra từng chữ _ Cấu tạo âm tiết : Phụ âm đầuVầnThanh ÂM TIẾT CÓ TÍNH ĐỘC LẬP RẤT CAO & LUÔN MANG THANH ĐIỆU TẠO TÍNH NHẠC CHO TIẾNG VIỆT♦♦ b/ Về sử dụng ngữ nghĩa: “TIẾNG” có thể là “TỪ” (hoặc yếu tố cấu tạo TỪ) - Từ có nghĩa được dùng như môt từ đơn. - Từ không có nghĩa có tác dụng góp phần tạo nghĩa cho tổ hợp chúng tham gia cấu tạo. VD: Đặt câu với từ : “ ĐẸP- NHỎ” TỪ LÀ ĐƠN VỊ NHỎ NHẤT CÓ NGHĨA & CÓ KHẢ NĂNG HOẠT ĐỘNG ĐỘC LẬP TRONG CÂU. 2/ TỪ không biến đổi hình thái: VD: _TÔI THẤY NÓ ĐẾN ANHĐặt 2 câu khác có thay đổi chức năng & ý nghĩa ngữ pháp của các từ :TÔI _ NÓ_ ANH _ SHE LOVES HER WORK _ CHị ẤY THÍCH CÔNG VIỆC CỦA CHINhận xét từ SHE_ HER trong tiếng anh & từ CHỊ trong tiếng việt về hình thái. TỪ LUÔN CÓ HÌNH THÁI NGỮ ÂM & CHỮ VIẾT ỔN ĐỊNH , KHÔNG BIẾN ĐỔI THEO CHỨC NĂNG & Ý NGHĨA NGỮ PHÁP.Trật tự từ: Linh hoạt sắp xếp các từ trong câu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp (hoặc đổi nghĩa) Lưu ý các căn cứ giao tiếp: Hoàn cảnh Điều kiện Mục đích Để không làm mất nghĩaHư từ: Là phương tiện biểu thị một số quan hệ ngữ pháp nhất định khi trật tự từ chưa làm rõ nghĩa. Dùng hư từ trong TV có tính tùy nghi.3/ Biểu thị ý nghĩa bằng trật tự từ & hư từ:THƠ THUẬN NGHỊCH ĐỌCCẢNH XUAÂNTa mến cảnh xuân ánh sáng ngờiThú vui thơ rượu chén đầy vơiHoa cài giậu trúc cành xanh biếcLá quyện hương xuân sắc thắm tươiQua lại khách chờ sông lặng sóngNgược xuôi thuyền đợi bến đông ngườiXa ngân tiếng hát đàn trầm bổngTha thướt bóng ai mắt mỉm cười. 2/Ngược từ cuối bài thơ đọc lên, từ phải sang tráiCười mỉm mắt ai bóng thướt thaBổng trầm đàn hát tiếng ngân xaNgười đông bến đợi thuyền xuôi ngượcSóng lặng sông chờ khách lại quaTươi thắm sắc xuân hương quyện láBiếc xanh cành trúc giậu cài hoaVơi đầy chén rượu thơ vui thúNgời sáng ánh xuân cảnh mến ta.3/ Đọc xuôi, bỏ 2 từ đầu mỗi câuCảnh xuân ánh sáng ngờiThơ rượu chén đầy vơiGiậu trúc cành xanh biếcHương xuân sắc thắm tươiKhách chờ sông lặng sóngThuyền đợi bến đông ngườiTiếng hát đàn trầm bổngBóng ai mắt mỉm cười.4/ Ngược từ phải sang trái, từ cuối bài đọc lên, mỗi câu bỏ 2 từ:Mắt ai bóng thướt thaĐàn hát tiếng ngân xaBến đợi thuyền xuôi ngượcSông chờ khách lại quaSắc xuân hương quyện láCành trúc giậu cài hoaChén rượu thơ vui thúÁnh xuân cảnh mến ta5/ Ngược từ phải sang trái,cuối bài đọc lên, mỗi câu bỏ 3 từ đầu:Cười mỉm mắt ai Bổng trầm đàn hát Người đông bến đợiSóng lặng sông chờTươi thắm sắc xuânBiếc xanh cành trúcVơi đầy chén rượu Ngời sáng ánh xuân6/ Đọc xuôi, bỏ 3 từ cuối mỗi câu:Ta mến cảnh xuânThú vui thơ rượu Hoa cài giậu trúc Lá quyện hương xuânQua lại khách chờ Ngược xuôi thuyền đợiXa ngân tiếng hát Tha thướt bóng ai.7/ Đọc xuôi, mỗi câu bỏ 4 từ đầu :Ánh sáng ngờiChén đầy vơiCành xanh biếcSắc thắm tươiSông lặng sóngBến đông ngườiĐàn trầm bổngMắt mỉm cười.8/ Ngược từ phải sang trái, cuối bài đọc lên, mỗi câu bỏ 4 từ cuối:Bóng thướt thaTiếng ngân xaThuyền xuôi ngượcKhách lại quaHương quyện láGiậu cài hoaThơ vui thúCảnh mến ta
File đính kèm:
- Tieng Viet.ppt