Bài giảng Ngữ văn 11: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài - Nguyễn Huy Tưởng

 Tiết 1

I. Tìm hiểu khái quát:

1. Tác giả:

2. Thể loại:

3. Tóm tắt tác phẩm

II. Đọc hiểu văn bản

1. Tìm hiểu các xung đột trong đoạn tích

 

ppt10 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 482 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 11: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài - Nguyễn Huy Tưởng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở giáo dục và đào tạo ninh bình trường thpt nho quan bTiết:lớp 11Bài dạy:Vĩnh biệt cửu trùng đàiNguyễn Huy TưởngNgười thiết kế: Phan Thị Kim DungNho Quan ngày 19/12/2007 Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài - Nguyễn HuyTưởng- Tiết 1I. Tìm hiểu khái quát:1. Tác giả:2. Thể loại:3. Tóm tắt tác phẩmII. Đọc hiểu văn bản1. Tìm hiểu các xung đột trong đoạn tích Vĩnh biệt Cửu Trùng ĐàiNguyễn Huy TưởngI. Tìm hiểu khái quát:1. Tác giả: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài Nguyễn Huy TưởngI. Tìm hiểu khái quát:1. Tác giả:( 1912 - 1960)Tiểu sử- Trong một gia đình nhà Nho. Quê ở Từ Sơn - Bắc Ninh. - Tham gia cách mạng và hoạt động văn hoá từ khi còn rất trẻ. Có nhiều đóng góp cho nền văn học hiện đại. Có trách nhiệm cao trong nghề cầm bút.Sự nghiệp-Điểm nổi bật là khai thác đề tài lịch sử và cảm hứng yêu nước, cảm hứng sử thi, chất lãng mạn cao đẹp.- Nghệ thuật kịch đạt chuẩn mực cao, ngôn ngữ truyện trầm tĩnh trong sáng và bay bổng lãng mạn.- Các thể loại: Kịch, tiểu thuyết, kí.- Các tác phẩm tiêu biểu: Kịch Bắc Sơn, Vũ Như Tô; Truyện: Luỹ Hoa, Sống mãi với thủ đô; Kí: Kí sự Cao - Lạng. Vĩnh biệt Cửu Trùng ĐàiNguyễn Huy TưởngI. Tìm hiểu khái quát:1. Tác giả:2. Thể loại:Bi kịch- Là một thể của loại hình kịch, đối lập với hài kịch - Xung đột trong bi kịch được tạo dựng từ những mâu thuẫn không thể giải quyết được - Nhân vật chính có say mê khát vọng lớn lao, có những sai lầm trong hành động, có kết thúc bi thảm nhưng mang ý nghĩa thức tỉnh, khơi gợi những tình cảm nhân văn.Vũ Như Tô là vở kịch có tính chất lịch sử. Vĩnh biệt Cửu Trùng ĐàiNguyễn Huy TưởngI. Tìm hiểu khái quát: 1. Tác giả: 2. Thể loại: 3. Tóm tắt tác phẩm: Bi kịch xảy ra ở Thăng long 1526 - 1527Lê Trương Dực Vũ Như Tô Xây(Hồi I)Đan ThiềmCửu Trùng ĐàiNhân dânKiếp nạnHồi IIHồi III,IVBi kịch Trịnh Duy SảnHồi V><Lời đề từ: "Đài Cửu Trùng không thành, nên mừng hay nên tiếc...Than ôi! Như Tô phải hay kẻ giết Như Tô Phải? Ta chẳng biết ! Cầm bút chẳng qua cùng một bệnh với Đan Thiềm" Vĩnh biệt Cửu Trùng ĐàiNguyễn Huy Tưởng Vĩnh biệt Cửu Trùng ĐàiNguyễn Huy TưởngVĩnh biệt Cửu Trùng ĐàiNguyễn Huy Tưởng Vĩnh biệt Cửu Trùng ĐàiNguyễn Huy Tưởng

File đính kèm:

  • pptvinh biet cuu trung dai.ppt
Giáo án liên quan