Bài giảng Ngữ văn 10 Tuần 9 tiết 26, 27: Đọc văn Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa

I: Giới thiệu chung:

1. Khái niệm

- Ca dao là phần lời thơ của những bài hát dân gian

- Trong diễn xướng, ca dao đi kèm với những làn điệu

VD: Tình bằng có cái trống cơm khen ai khéo vỗ ấy mấy bông nên bông

 Một bầy tang tình con xít ấy mấy lội sông ấy mấy đi tìm.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 311 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 Tuần 9 tiết 26, 27: Đọc văn Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I: Giới thiệu chung:1. Khái niệm- Ca dao là phần lời thơ của những bài hát dân gian- Trong diễn xướng, ca dao đi kèm với những làn điệuTuần 9 : tiết 26 - 27Đọc văn: ca dao than thân, yêu thương tình nghĩaVD: Tình bằng có cái trống cơm khen ai khéo vỗ ấy mấy bông nên bông Một bầy tang tình con xít ấy mấy lội sông ấy mấy đi tìm. 2. Đặc điểm a. Nội dung. - Ca dao diễn tả đời sống tâm hồn,tư tưởng tình cảm của nhân dân - Phân loại theo chủ đề: + Ca dao than thân + Ca dao hài hước + Ca dao yêu thương tình nghĩaTuần 9 : tiết 26 - 27Đọc văn: ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa+ Lục bát - Lối diễn đạt: Giầu hình ảnh so sánh, ẩn dụ, sử dụng một số công thức mang đậm sắc thái dân gian.- Ngôn ngữ: Là lời ăn tiếng nói của nhân dân đã được gọt giũa.b/ Nghệ thuật:Tuần 9 : tiết 26 - 27Đọc văn: ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa+ Lục bát biến thể + Song thất lục bát + Vãn 4+ Vãn 5 Thể loại: II. Đọc - hiểu văn bản Bài 2: Thân em như củ ấu gai Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen Ai ơi, nếm thử mà xem! Nếm ra mới biết rằng em ngọt bùi. - Cách mở đầu bằng từ” “thân em”: than thở về thân phận - Nhân vật trữ tình: Người phụ nữ trong xã hội phong kiến. - Dùng biện pháp nghệ thuật so sánh,ẩn dụ. - Đều nói về nỗi khổ của người phụ nữ. - Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn của họBài1 : Thân em như tấm lụa đào Tuần 9 : tiết 26 - 27Đọc văn: ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa 1. Ca dao than thân. a. Bài ca dao số 1, bài ca dao số 2. Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai* Điểm chung: - Nghệ thuật: - Nội dung: Theo em, hình ảnh tấm lụa đào trong bài ca dao cần được hiểu theo nghĩa nào?A- Là tấm lụa mềm, có màu hồng như hoa đào.B- Là tấm lụa đắt tiền.C- Là tấm lụa đẹp, duyên dáng, quý báu.D- Là tấm lụa chỉ dành cho những người quyền quý.Tuần 9 : tiết 26 - 27Bài ca dao số 1:* Nét riêng (vẻ đẹp ngoại hình,vẻ đẹp tâm hồn)( Bị coi rẻ như một món hàng )Số phận bấp bênhBị lệ thuộc hoàn toàn“ Tấm lụa đào”“Phất phơ giữa chợ”“ Biết vào tay ai “( Phụ thuộc vào kẻ mua ,người bán )“Thân em”như( Đẹp, quý )( Trao tay người này sang tay người khác, cò kè, thêm bớt )Nỗi khổ về đời sống tinh thầnNỗi lo thân phậnĐọc văn: ca dao than thân, yêu thương tình nghĩaBài ca dao số 2:Tuần 9 : tiết 26 - 27Đọc văn: ca dao than thân, yêu thương tình nghĩaCủấu- Nghệ thuật đối lập:- Nghệ thuật so sánh: thân phận người phụ nữ với củ ấu gaiVỏ - Ruột Ngoài - TrongĐen - TrắngNgườiphụnữHình thức bên ngoài:Phẩm chất tâm hồn:Lao động cực khổKhông được biết đến(Xấu xí, đen đúa)(Trong trắng, cao đẹp)Lời than về nỗi vất vả, giá trị không được biết đến đồng thời là lời khẳng định vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữTrèo lên cây khế nửa ngàyAi làm chua xót lòng này, khế ơi!Mặt trăng sánh với mặt trời Sao Hôm sánh với sao Mai chằng chằngMình ơi! Có nhớ ta chăng? Ta như sao Vượt chờ trăng giữa trời.Tuần 9 : tiết 26 - 27Đọc văn: ca dao than thân, yêu thương tình nghĩab. Bài ca dao số 3:Nhân vật trữ tình: Chàng trai -Tâm trạng: Đau xót vì lỡ duyên + Hành động: “Trèo lên cây khế” Trèo lên cây bưởi hái hoa Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân Trèo lên cây gạo cao cao Bước xuống vườn đào hái nụ tầm xuânTrèo lên cây khế nửa ngàyAi làm chua xót lòng này, khế ơi!Tuần 9 : tiết 26 - 27Đọc văn: ca dao than thân, yêu thương tình nghĩaSự vô lý trong hành độngTâm trạng ngơ ngẩn Xã hội phong kiến “Đau đớn xót xa một cách thấm thía” Than thở với lòng mìnhAi làm chua xót lòng này, khế ơi!Mặt trăng sánh với mặt trờiHình ảnh ẩn dụ chỉ sự cách trở trong tình yêu.Tuần 9 : tiết 26 - 27Đọc văn: ca dao than thân, yêu thương tình nghĩaSao Hôm sánh với sao Mai chằng chằng.Mặt trăng và mặt trời, sao Hôm và sao Mai: không bao giờ gặp nhauSự vĩnh hằng của thiên nhiên, ẩn dụ cho nghĩa tình thuỷ chung bền vữngĐiệp từ “ sánh với” + ”chằng chằng” (khăng khít không thể rời)Vẻ đẹp tâm hồn: sự thuỷ chungMình ơi ! Có nhớ ta chăng? Tuần 9 : tiết 26 - 27Đọc văn: ca dao than thân, yêu thương tình nghĩaKết cấu quen thuộc của ca daoChờ: chờ đợi mỏi mòn trong cô đơn nhưng vẫn chất chứa khát vọngNói đến sự lỡ duyên đồng thời khẳng định sự thuỷ chung son sắt trong tình yêu.Bài 1: Than thở về sự bấp bênh của thân phậnBài 2: Than về sự vất vả và giá trị không được biết đếnBài 3: Than về sự lỡ duyênTa như sao Vượt chờ trăng giữa trời.mình - ta:Thân mật, gần gũi, nồng nàn yêu thươngTuần 9 : tiết 26 - 27Đọc văn: ca dao than thân, yêu thương tình nghĩaTiểu kết: Chỉ ra các nhận xét đúng saiA- Cả 3 bài ca dao cùng sử dụng những cách nói quen thuộcB- Cả 3 bài ca dao đều sử dụng những hình ảnh so sánh, ẩn dụC- 3 bài ca dao là niềm than thở thể hiện sự bi quan chán nảnD- 3 bài ca dao là lời than nhưng vẫn ánh lên vẻ đẹp phẩm chất tâm hồnTuần 9 : tiết 26 - 27Đọc văn: ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa?Bài tập về nhà:1. Học thuộc lòng 3 bài ca dao2. Sưu tầm 1 số bài ca dao mở đầu bằng “thân em”3. Soạn: ca dao yêu thương tình nghĩa, ca dao hài hướcXin chân thành cảm ơn các thầy Cô giáovà các em học sinh!

File đính kèm:

  • pptCa dao than than yeu thuong tinh nghia(1).ppt