Bài giảng Ngữ văn 10 - Truyện kiều

Tổ 1,3: Cuộc đời tác giả Nguyễn Du có thể được chia làm mấy giai đoạn? Em có nhận xét gì về cuộc đời cụ Nguyễn Du?

Tổ 2,4 : Theo em, những nhân tố nào ảnh hưởng tới các sáng tác của Nguyễn Du ? Phân tích các yếu tố đó .

 

ppt41 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 448 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 - Truyện kiều, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔNLỚP 10A6Kiểm tra bài cũCâu 1: Những cái tên sau đây, tên nào là chỉ Nguyễn Du?A. Tố NhưB. Thanh HiênC. Hồn Sơn Liệp HộD. Nam Hải Điếu Đồ Nhớ lại những điều đã học ở chương trình THCS (lớp 9) để trả lời:Kiểm tra bài cũCâu 2: Gia đình Nguyễn Du thuộc loại gì?A. Phong kiến quý tộcB. Nhà nho nghèoC. Nông dân giàu cóD. Phong kiến đại quý tộc.Truyện KiềuPhần 1: Tác giảNGỮ VĂN 10CUỘC ĐỜI SỰ NGHIỆP SÁNG TÁCTỔNG KẾTNỘI DUNGBÀI HỌC Để tìm hiểu về cuộc đời tác giả Nguyễn Du, học sinh thảo luận nhóm (3 phút) câu hỏi sau : Tổ 1,3: Cuộc đời tác giả Nguyễn Du có thể được chia làm mấy giai đoạn? Em có nhận xét gì về cuộc đời cụ Nguyễn Du?Tổ 2,4 : Theo em, những nhân tố nào ảnh hưởng tới các sáng tác của Nguyễn Du ? Phân tích các yếu tố đó . CUỘC ĐỜI 1.Những nét chính : 3 giai đoạn Thời thơ ấu : Sống sung túc trong gia đình đại quý tộcCó hiểu biết về cuộc sống phong lưu, xa hoa và thân phận đau khổ của ca nhi, kĩ nữ.b. Thời thanh niên 1783 thi Hương đỗ Tam trường, nhận chức quan nhỏ ở Thái NguyênLâm vào cảnh khốn khó: ở nhờ quê vợ Khi vợ mất  về quê cha Hà Tĩnh nghèo khó Thấu hiểu cảnh nghèo khó của nhân dân và lời ăn, tiếng nói hàng ngày của họ.c.Thời trung niên và tuổi già:Làm quan bất đắc dĩ cho triều NguyễnNăm 1813 được cử đi sứ Trung QuốcNăm 1820 được cử đi sứ lần 2, chưa kịp đi đã mấtDấu ấn in đậm trong thơ văn  Nếm trải nhiều cay đắng và thăng trầm2. Những nhân tố ảnh hưởng đến sáng tác:a. Quê hương, gia đình:- Quê cha: Hà Tĩnh, núi Hồng sông Lam hào kiệt.- Quê mẹ: Kinh Bắc hào hoa, cái nôi cuả dân ca quan họ. - Nơi sinh ra và lớn lên: kinh thành Thăng Long nghìn năm văn hiến lộng lẫy, hào hoa.- Sống phiêu bạt nhiều năm ở quê vợ: đồng lúa Thái Bình. Sinh ra trong gia đình đại quý tộc, nhiều người học rộng, đỗ cao. “Bao giờ ngàn hống hết cây,Sông Rum hết nước họ này hết quan.” =>Tiếp nhận truyền thống của nhiều vùng quê của gia đình, tạo nguồn tư liệu phong phú cho sáng tác.b.Thời đại và xã hội :Thời đại bão táp lịch sử, chiến tranh dai dẳng, xã hội điêu đứng, nhân dân bị trà đạp.Tác động mạnh mẽ vào tư tưởng, tình cảm và các sáng tác của ôngc. Bản thân Con người bất đắc chí, cuộc đời gió bụi, phiêu bạt loạn lạc, một trái tim nghệ sĩ bẩm sinh và thiên tài.Kết luận:Nguyễn Du đã sống một cuộc đời đầy bi kịch của một người tài hoa, bất đắc chí, phải nếm trải nhiều cay đắng, thăng trầm; một trái tim nghệ sĩ và thiên tài.Tất cả đã ảnh hưởng sâu sắc đến sự nghiệp văn học của ông, tạo ra những nét riêng độc đáo trong thơ văn Tố Như. Nhà lưu niệm Nguyễn DuMoä Nguyeãn Du taïi Tieân Ñieàn - Nghi Xuaân - Haø TónhII. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC 1. Các sáng tác chính:a.Sáng tác bằng chữ Hán Sưu tầm 249 bài Thanh Hiên thi tập : 78 bài – viết trong những năm ở quê vợ Thái BìnhNam trung tạp ngâm : 40 bài – viết lúc làm quan cho nhà Nguyễn ở Huế, Quảng Bình.Bắc hành tạp lục : 131 bài – viết trong chuyến đi sứ Trung QuốcNội dung : Ca ngợi, đồng cảm với các nhân cách cao thượng và phê phán những nhân vật phản diện Phê phán xã hội phong kiến chà đap lên quyền sống của con người Cảm thông với những thân phận nhỏ bé trong xã hội, bị đọa đày, hắt hủi. Nhiều điểm tương đồng với cảm hứng sáng tác Truyện Kiềub.Sáng tác bằng chữ Nôm * Đoạn trường tân thanh ( Truyện Kiều )3254 câu lục bát, chia làm 3 phần+ Gặp gỡ và đính ước+Gia biến và lưu lạc+ Đoàn tụ *Nguồn gốc : Từ cốt truyện của tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc “ Kim Vân Kiều truyện” của Thanh Tâm tài nhân. *Sáng tạo của Nguyễn Du -Về nội dung : + từ một câu chuyện tình  “Khúc ca đứt ruột”, nhấn mạnh vào nỗi đau bạc mệnh và gửi gắm những xúc cảm nhân sinh + Khẳng định quyền sống, quyền được hạnh phúc của con người Về nghệ thuật :+ Thể lục bát truyền thống, kết hợp tự sự, trữ tình+ Ngôn ngữ chau chuốt, tinh vi  nội tâm nhân vật tài tìnhThanh tâm tài nhân : “Nói về Kim Trọng, sau khi tạm biệt chị em Thuý Kiều thì ngày đêm tơ tưởng, có tìm cách để mong lại được giáp mặt hai Kiều..”Nguyễn Du : “ Cho hay là giống hữu tình Đố ai gỡ mối tơ mành cho xong Chàng Kim từ lại thư song Nỗi nàng canh cánh bên lòng biếng khuây”  Câu thơ chuyển đoạn đã nói đúng tình cảnh đôi lứa bước vào mối tình đầu -vừa của Kim Trọng vừa của Thuý Kiều * Nội dung :Bản cáo trạng đanh thép của xã hội đã chà đạp lên quyền sống, tự do, hạnh phúc của con người, đặc biệt là người phụ nữ Quan niệm nhân sinh: tài – mệnh Khát vọng tình yêu lứa đôi BẢN CHỮ NÔM: TRUYỆN KIỀU (NGUYỄN DU)Trăm năm trong cõi người ta, Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau. Trải qua một cuộc bể dâu, Những điều trông thấy mà đau đớn lòng. Lạ gì bỉ sắc tư phong, Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen. Cảo thơm lần giở trước đèn, Phong tình có lục còn truyền sử xanh. Rằng năm Gia Tĩnh triều Minh, Bốn phương phẳng lặng,hai kinh vững vàng. Có nhà viên ngoại họ Vương, Gia tư nghĩ cũng thường thường bực trung. Một trai con thứ rốt lòng, Vương Quan là chữ, nối dòng nho gia. Đầu lòng hai ả tố nga, Thúy Kiều là chị, em là Thúy Vân. * Văn chiêu hồn (Văn tế thập loại chúng sinh ) 184 câu, viết bằng thể song thất lục bátThể hiện tấm lòng nhân đạo của Tố Như hướng về những linh hồn bơ vơ, không nơi nương tựa. 2.Một vài đặc điểm về nội dung và nghệ thuật trong thơ văn Nguyễn Du a.Đặc điểm nội dung : Hiện thực : Khái quát bản chất tàn bạo của chế độ phong kiến đã chà đạp lên quyền sống của con người. Nhân đạo : + Cảm thông sâu sắc đối với cuộc sống và con người + Triết lý về thân phận bất hạnh của người phụ nữ xưa+ Khát vọng tình yêu tự do, hạnh phúc lứa đôib. Đặc điểm nghệ thuật Thành công trong nhiều thể loại + Ngũ ngôn cổ thi, ngũ ngôn luật, thất ngôn luật+ Thơ lục bát, song thất lục bát đạt đỉnh cao Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa Tuyết in sắc ngựa câu giònCỏ pha màu áo nhuộm non da trời.....b.Đặc điểm nghệ thuậtVận dụng thành công các điển cố, điển tíchViệt hóa ngôn ngữ Hán- Quả mai ba bảy đương vừaĐào non sớm liệu xe tơ kịp thời - Trước sau nào thấy bóng ngườiHoa đào năm ngoái còn cười gió đôngBắt phong trần phải phong trầnCho thanh cao mới được phần thanh cao - Nghệ thuật xây dựng nhân vật + Từ Hải : “Râu hùm, hàm én, mày ngày, Vai năm thước rộng, thân mười thước cao”+ Mã Giam Sinh “Qúa niên trạc ngoại tứ tuần Mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao ..Ghế trên ngồi tót sỗ sàng”+ Hoạn Thư : “Ở ăn thì nết cũng hay Nói điều ràng buộc thì tay cũng già”Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ trong sáng, chau chuốt, giàu giá trị biểu đạt Nghệ thuật kể chuyện có sự đan cài tự sự, trữ tình Góp phần trau dồi ngôn ngữ văn học dân gian, làm giàu cho Tiếng Việt: “ Thôi ta hãy tạm gác câu chuyện hồ cầm của Thuý Kiều để nói sang chuyện khác. Nguyên trong vùng có một vị tú sĩ nhà giàu, họ Kim tên Trọng, biểu tự là Thiên Lí. Trọng có một vẻ mặt đẹp như Phan An, văn tài nhanh ngang Tử Kiến. Trong khi tuổi mới mười lăm mà lòng đã tơ tưởng đến chuyện gia thất, nay nghe Thuý Kiều tinh ngón hồ cầm lại thạo thi phú thì ngày đêm ao ước, muốn đặng giáp mặt một lần. Vì thế nên chàng luôn luôn theo dõi , kể cũng lắm công phu mà chưa có dịp” Dùng dằng nửa ở nửa về Nhạc vàng đâu đã tiếng nghe gần gần Trông chừng thấy một văn nhân Lỏng buông tay khấu, bước lần dặm băng Đuề huề lưng túi gió trăng Sau chân theo một vài thằng con con Tuyết in sắc ngựa câu giòn Cỏ pha màu áo nhuộm non da trời Nẻo xa mới tỏ mặt người Khách đà xuống ngựa đến nơi tự tình Hài văn lần bước dặm xanh Một vùng như thể cây quỳnh cành dao III. TỔNG KẾT- Nguyễn Du là nhà thơ nhân đạo tiêu biểu của văn học Việt Nam giai doạn nửa cuối thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX. Ông có đóng góp to lớn đối với văn học dân tộc về nhiều phương diện, nội dung và nghệ thuật, xứng đáng với danh hiệu Đại thi hào dân tộc và Danh nhân văn hóa thế giới.Câu 1Câu 3Câu 2Câu 4 * CUÛNG COÁ : Caâu hoûi traéc nghieäm .Câu 1: Quê gốc của Nguyễn Du ở đâu?A.Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà TĩnhB. Canh Hoạch, Thanh Oai, Sơn Nam, Hà Tây.C. Bắc NinhD. Thái BìnhCâu 2: Ông làm chánh sứ đi Trung Quốc nămD. 1805A. 1813B. 1802C. 1809Câu 3: Truyện Kiều có tên thật gì?D. Thúy Kiều, Thúy VânA. Kim Vân Kiều truyệnB. Đoạn trường tân thanhC. Kim KiềuCâu 4: Các sáng tác của ông viết bằng:A. Chữ Nôm, chữ Quốc ngữB. Chữ Hán, chữ Quốc NgữC. Chữ Hán, chữ NômD. Cả A và BĐÁNG TIẾC BẠN Đà TRẢ LỜI SAI..CHÚC MỪNG BẠN Đà TRẢ LỜI ĐÚNG..XIN CHÂN THÀNHCẢM ƠN..

File đính kèm:

  • ppttruyen kieu.ppt