Bài giảng Ngữ văn 10: Truyện Kiều (tiếp theo) Chí khí anh huøng

1/ Nhaân vật Từ Hải trong ñoạn trích

a) Những từ ngữ chỉ người anh huøng

--“Lòng bốn phương” với “mặt phi thường” là những cụm từ ñẹp ,trang trọng mà Nguyễn Du ñã dùng ñể nói về người anh hùng Từ Hải

“Bốn phương” (ñông , tây, nam , bắc) có nghĩa là thiên hạ, thế giới

- “Lòng bốn phương” là chí nguyện lập coâng danh , sự nghiệp của người làm trai, ở ñaâây là người anh hùng

 

ppt14 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 656 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10: Truyện Kiều (tiếp theo) Chí khí anh huøng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRUYỆN KIỀU (Tiếp theo) CHÍ KHÍ ANH HUØNGTừ caâu 2213-2230 I/Vị trí ñoạn trích -Đoạn trích bao gồm ngoân ngữ taùc giả vôùi ngoân ngữ đối thoại cho thấy chí khí của Từ Hải-“Lòng bốn phương” với “mặt phi thường” là những cụm từ ñẹp ,trang trọng mà Nguyễn Du ñã dùng ñể nói về người anh hùng Từ Hải II/ Tìm hiểu đoạn trích 1/ Nhaân vật Từ Hải trong ñoạn trích a) Những từ ngữ chỉ người anh huøng “Bốn phương” (ñông , tây, nam , bắc) có nghĩa là thiên hạ, thế giới - “Lòng bốn phương” là chí nguyện lập coâng danh , sự nghiệp của người làm trai, ở ñaâây là người anh hùng “ Mặt phi thường” là gương mặt của người xuất chúng, hơn ngườiNguyễn Du ñã dùng những hình tượng , khaùi niệm chæ tính chất vũ trụ( lòng bốn phương) đñể chỉ phẩm chất xuất chuùng (mặt phi thường) của Từ Hải  Hai cụm từ naøy coù quan hệ gắn boù với nhau trong việc mieâu tả chaân dung ( là người anh huøng phải coù chí lớn thì mới thaønh người có tài cao , mới hiển danh thành đñạt đñược Qua ngôn ngữ khi Từ Hải đối thoại với Kiều .Đây là một lời nói đẹp , mang khẩu khí của người anh hùng .Trước hết , Từ Hải không quyến luyến , bịn rịn vì tình yêu mà quên lý tưởng cao cả khi Kiều ngỏ ý muốn đi theo .Từ Hải đã nói “Sao chưa thoát khỏi nữ nhi thường tình ?” Tiếp theo là lời hứa hẹn , một lời hứa hẹn mang tầm cỡ của người anh hùng ..Bao giờ mười vạn nghi gia ..Đành lòng vội gì b) Bộc lộ lí tưởng của người anh hùng: Hình ảnh không gian hoàng tráng với “ mười vạn tinh binh” với “tiếng chiêng dậy đất bóng tinh rợp đường” gợi lên khát vọng lớn lao , tầm vóc vũ trụ của người anh hùng xưa .Đây không phải là lời nói khoa trương mà là một lời nói cơ sở của một con người tự tin vào tài năng và bản lĩnh của mình để có được một lời hứa ngắn gọn , dứt khoát “Chầy chăng là một năm sau vội gì” - Và sự thật đã chứng tỏ điều đó như truyện đã miêu tả sự trở lại trong thắng lợi huy hoàng của Từ Hải  Cách tả người anh hùng Từ Hải ở đây có hai đặc điểm:  Hình tượng có tính ước lệ : là một đặc trưng nổI bật của thi pháp văn học trung đại , đặc biệt trong việc tả người .Qua hai câu thơ ở một đoạn khác : “Râu hùm , hàm én , mày ngài Vai năm tấc rộng , thân mờI thước cao” 2) Nhận xét về đặc điểm miêu tả người anh hùng Từ Hải Cách miêu tả người anh hùng Từ Hải trong đoạn trích của Nguyễn Du nằm trong cách tả người anh hùng nói chung và văn học trung đại nói riêng của ngòi bút Nguyễn Du - Các hiện tượng khác như 4 bể , gió , mây cũng vừa mang tính ước lệ vừa gợi lên tầm vóc vũ trụ của người anh hùng. - Một loạt hình ảnh như vậy được tập trung trong đoạn thơ ngắn đã khắc họa thành công và làm nổI bật chân dung ngườI anh hùng Từ Hải với một vẻ đẹp lí tưởng - “ Lòng bốn phương” là kỉ niệm có nội hàm diễn tả lý tưởng con người có chí khí lớn lao - Hình tượng “ Trông với trời bể mênh mông” vừa ước lệ lại tạo nên ấn tượng về tầm vóc vũ trụ của Từ Hải Hình tượng con người vũ trụ  Điều đó nói lên sự trân trọng , kính phục và thái độ ngợi ca , khẳng định của Nguyễn Du đối với Từ HảiIII/Ghi nhớ Người anh huøng Từ Hải laø một saùng tạo đặc sắc của Nguyễn Du về phương diện cảm hứng saùng tạo veà nghệ thuật mieâu tảTài trợ chính : tran mai thy Đạo diễn: Trần Mai ThyBiên tập: Nguyễn Thị Trang ĐàiThiết kế đồ họa : Nguyễn Thị Ngọc ThảoVà nhân vật cuối cùng nhưng cũng không kém phần quan trọng là:Tui

File đính kèm:

  • pptTruyen Kieu(6).ppt