Bài giảng Ngữ văn khối 10 - Tiết 82: Truyện kiều - Tác giả: Nguyễn Du

Tổ 1,3: Cuộc đời Tác giả Nguyễn Du có thể chia làm mấy giai đoạn? Đặc điểm từng giai đoạn? Em có nhận xét gì về cuộc đời của cụ Nguyễn Du?

Tổ 2,4: Theo em những nhân tố nào ảnh hưởng đến sáng tác của Nguyễn Du?

 

ppt42 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 690 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn khối 10 - Tiết 82: Truyện kiều - Tác giả: Nguyễn Du, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vaên hoïc lôùp 10 Naêm hoïc: 2010 - 2011 CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 10A15KIỂM TRA BÀI CŨCÂU HỎI:- Trình bày nội dung của đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”?- Từ đó em suy nghĩ gì về thân phận của người phụ nữ trong xã hội xưa và nay?Tiết 82. TRUYỆN KIỀUNguyÔn Du(Phần I–Tác giả và Tác phẩm.) Đề tìm hiểu về cuộc đời của tác giả Nguyễn Du học sinh thảo luận (3phút) với bạn cùng bàn câu hỏi sau:Tổ 1,3: Cuộc đời Tác giả Nguyễn Du có thể chia làm mấy giai đoạn? Đặc điểm từng giai đoạn? Em có nhận xét gì về cuộc đời của cụ Nguyễn Du?Tổ 2,4: Theo em những nhân tố nào ảnh hưởng đến sáng tác của Nguyễn Du?1/. Cuộc đời: 3 giai đoạna. Thời thơ ấu: sống sung túc trong gia đình đại quý tộc. có hiểu biết về cuộc sống phong lưu, xa hoa và thân phận đau khổ của ca nhi, kĩ nữ.b. Thời thanh niên: - 1783: thi Hương đỗ Tam trường và nhận chức quan nhỏ ở Thái Nguyên.- Lâm vào cảnh khốn khó: ở nhờ quê vợ->khi vợ mất->về quê cha Hà Tĩnh trong nghèo khó. thấu hiểu cảnh nghèo khó của nhân dân và lời ăn tiếng nói hàng ngày của họ.c. Thời trung niên và tuổi già: + Làm quan bất đắc dĩ cho triều Nguyễn.+ Năm 1813, được cử đi sứ Trung Quốc.+ Năm 1820, được cử đi sứ lần 2, nhưng chưa kịp đi thì mất. dấu ấn in đậm trong thơ văn.Nếm trải nhiều cay đắng và thăng trầm .2. Những nhân tố ảnh hưởng đến sáng tác:a. Quê hương, gia đình:- Quê cha: Hà Tĩnh, núi Hồng sông Lam hào kiệt.- Quê mẹ: Kinh Bắc hào hoa, cái nôi cuả dân ca quan họ. - Nơi sinh ra và lớn lên: kinh thành Thăng Long nghìn năm văn hiến lộng lẫy, hào hoa.- Sống phiêu bạt nhiều năm ở quê vợ: đồng lúa Thái Bình. Sinh ra trong gia đình đại quý tộc, nhiều người học rộng, đỗ cao. “Bao giờ ngàn hống hết cây,Sông Rum hết nước họ này hết quan.” =>Tiếp nhận truyền thống của nhiều vùng quê của gia đình, tạo nguồn tư liệu phong phú cho sáng tác.b. Thời đại xã hội:Thời đại bão táp của lịch sử, chiến tranh dai dẳng, xã hội điêu đứng, số phận con người bị chà đạp -> tác động mạnh đến tư tưởng, tình cảm và sáng tác.C. Bản thân: Con người bất đắc chí, cuộc đời gió bụi, phiêu bạt loạn lạc, một trái tim nghệ sĩ bẩm sinh và thiên tài.Nhà lưu niệm Nguyễn DuMoä Nguyeãn Du taïi Tieân Ñieàn - Nghi Xuaân - Haø TónhII. Sự nghiệp văn học:1/.Các sáng tác chính:* Chữ Hán:- Thanh hiên thi tập (78 bài) Nam trung tạp ngâm (40 bài)- Bắc hành tạp lục (113 bài)* Chữ Nôm:- Truyện KiềuVăn chiêu hồn (Văn tế thập loại chúng sinh)2/. Đặc điểm về nội dung và nghệ thuật: (Xem SGK trang 94, 95)Nhöõng phieân baûn veà Truyeän Kieàu 1. Nguồn gốc: III. Tác phẩm Truyện Kiều:Từ cốt truyện Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc), Nguyễn Du đã sáng tạo nên một kiệt tác văn chương bất hủ - Truyện Kiều.a/. Nội dung: nhấn vào nỗi đau bạc mệnh và gửi gấm những cảm xúc về nhân sinh của nhà thơ trước “những điều trông thấy”.2. Sự sáng tạo của Nguyễn Du:b/. Nghệ thuật: lược bỏ một số tình tiết, bằng thể lục bát và ngôn ngữ trau chuốt tinh vi, chính xác tác giả tập trung thể hiện nội tâm nhân vật một cách tài tình. Thanh Tâm Tài Nhân chuyển sang nói về Kim Trọng theo lối thông báo trực tiếp: “Nói về Kim Trọng, sau khi tạm biệt chị em Thuý Kiều thì ngày đêm tơ tưởng, có tìm cách để mong lại được giáp mặt hai Kiều..” thì Nguyễn Du khéo léo dùng hai câu thơ: 2. Sự sáng tạo của Nguyễn Du:“ Cho hay là giống hữu tình,Đố ai gỡ mối tơ mành cho xong.Chàng Kim từ lại thư song,Nỗi nàng canh cánh bên lòng biếng khuây.” Trong Kim Vân Kiều truyện, khi biết thuyền mình đi trên sông Tiền Đường, Thuý Kiều làm bài thơ:  “Sớm nay mới đến Tiền Đường .Trăm năm bóng câu chớp nhoáng.Một đời giấc mộng hoàng lương.Tiếng sóng giục người đi khuất.Thênh thang trút nợ đoạn trường.”2. Sự sáng tạo của Nguyễn Du:Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du chuyển thành độc thoại nội tâm nhân vật: Triều đâu nổi sóng đùng đùngHỏi ra mới biết rằng sông Tiền ĐườngNhớ lời thần mộng rõ ràngNày thôi hết kiếp đoạn trường là đâyĐạm Tiên nàng nhé có hayHẹn ta thì đợi dưới này rước ta3. Tóm tắt:3. Tóm tắt:a/. Nội dung:- Giá trị hiện thực: là bức tranh hiện thực về xã hội phong kiến bất công, tàn bạo.- Giá trị nhân đạo: + Tiếng khóc cho số phận con người.+ Khẳng định đề cao tài năng nhân phẩm, những ước mơ, khát vọng chân chính của con người.+ Lên án, tố cáo các thế lực đen tối trong xã hội phong kiến 4. Giá trị nội dung và nghệ thuật:=> Truyện Kiều là kiệt tác của văn học dân tộc, di sản văn học của nhân loại, là một “tập đại thành” của truyền thống nghệ thuật văn hóa Việt Nam.b/. Nghệ thuật:+ Nghệ thuật xây dựng nhân vật.+ Nghệ thuật kể chuyện.+ Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ.Một số bản dịch tiếng nước ngoài:Một số bản dịch tiếng nước ngoài:Một số bản dịch tiếng nước ngoài:* Bài cũ: - Tóm tắt truyện Kiều.- Những nét chính về tác giả và tác phẩm truyện Kiều. - Sưu tầm thêm tranh ảnh, giai thoại về Nguyễn Du và truyện Kiều.* Bài mới: chuẩn bị bài PCNNNT- Khái niệm?- Các đặc trưng?Hướng dẫn HS tự học ở nhà:

File đính kèm:

  • pptgiao an tac gia Nguyen Du rat hay.ppt