• Quê hương và gia đình
- Quê nội: Nhị Khê-Thường Tín- Hà Tây; Quê ngoại: Chí Linh- Hải Dương.
- Cha là Nguyễn Phi Khanh, đỗ Thái học sinh; mẹ là Trần Thị Thái, con quan tư đồ Nguyên Đán.
=> truyền thống : yêu nước và văn hoá, văn học.
47 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 419 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 tiết 81, 82: Đại cáo Bình Ngô - Nguyễn Trãi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các thầy cô và các em đến với bài học mớiGiáo viên: Vũ Thị Vân NgaTổ Văn – Trường THPT Trương Định12/28/2016ĐẠI CÁO BèNH NGễ NGUYỄN TRÃITiết 81-82: Đọc vănA/ Phần một : Tác giả Nguyễn Trãi hiệu là ức Trai (1380-1442) I. Cuộc đời Tiểu sử Nguyễn TrãiHọc sinh làm việc theo nhómI/ Cuộc đờiQuê hương và gia đình - Quê nội: Nhị Khê-Thường Tín- Hà Tây; Quê ngoại: Chí Linh- Hải Dương. - Cha là Nguyễn Phi Khanh, đỗ Thái học sinh; mẹ là Trần Thị Thái, con quan tư đồ Nguyên Đán.=> truyền thống : yêu nước và văn hoá, văn học.2. Bản thân*/Trải qua nhiều biến cố thăng trầm- Gia đình: Mẹ mất lúc 5 tuổi; ông ngoại mất lúc 10 tuổi; 27 tuổi, cha và em bị giặc Minh đày sang Trung Quốc.- Đất nước: Nhà Hồ lên thay thế nhà Trần; Giặc Minh sang xâm lược nước ta; Lê Lợi và đoàn quân Lam Sơn khởi nghĩa đánh giặc Minh xâm lược, lập nên triều Hậu Lê; trong thời hoà bình, triều đình chia rẽ.*/Có công danh sự nghiệp lẫy lừng, nhưng lại rơi vào một oan án thảm khốc.- Năm 1400, đỗ Thái học sinh và ra làm quan cho nhà Hồ.Năm 1407, bị giặc Minh giam lỏng ở thành Đông Quan. Sau tham gia khởi nghĩa Lam Sơn với vai trò cố vấn cho Lê Lợi, góp phần đánh thắng giặc Minh xâm lược.Năm 1427- 1428, thừa lệnh Lê Lơị viết “ Đại cáo Bình Ngô”, tham gia vào công cuộc xây dựng đất nước. Năm 1439, Nguyễn Trãi không còn được tin dùng như trước nên ông về ở ẩn tại Côn Sơn.Năm 1400 lại được vua vời ra giúp nước.Năm 1442, vua Lê Thái Tông bị chết đột ngột, Nguyễn Trãi bị nghi oan là giết vua và bị khép tội chu di tam tộc,- Năm 1464, vua Lê Thánh Tông xuống chiếu minh oan cho ông.Nguyễn Trãi là bậc đại anh hùng dân tộc, nhân vật toàn số một, chịu oan khiên thảm khốc trong lịch sử Việt Nam, là danh nhân văn hoá thế giới.II/ Sự nghiệp văn học Thơ văn Nguyễn TrãiHọc sinh làm việc theo nhómII/ Sự nghiệp văn học+ Sáng tác nhiều loại thể : Chữ Nôm, chữ Hán.+Tác phẩm tiêu biểu: (SGK)1. Tác phẩm chính- Đại cáo bình Ngô.- Quân trung từ mệnh tập- Lam Sơn thực lục- Văn bia Vĩnh Lăng.- Dư địa chí- ức Trai thi tập- Quốc âm thi tập2. Giá trị thơ văna. Nguyễn Trãi- nhà văn chính luận kiệt xuất.*/ Tìm hiểu một số dẫn chứng tiêu biểu:Việc nhân nghĩa cốt ở yên dânQuân điếu phạt trước lo trừ bạoNhư nước Đại Việt ta từ trướcVốn xưng nền văn hiến đã lâu.Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lậpCùng Hán Đường, Tống Nguyên môĩ bên hùng cứ một phương. (Trích “Đại cáo bình Ngô”)=> Tư tưởng nhân nghĩa và độc lập.Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn.Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ.Độc ác thay trúc Nam Sơn không ghi hết tội Dơ bẩn thay nước Đông Hải không rửa sạch mùi.Lẽ nào trời đất dung thaAi bảo thần dân chịu được. (Trích “Đại cáo bình Ngô”)=> Yêu nước, tố cáo tội ác của giặc.=> Lập luận sắc xảo, khúc chiếtNay ta suy tính hộ các ông thì cớ bại vong có sáu.Nước lụt mênh mông, tường ráo đổ lở, lương cỏ tiếu thốn, ngựa chết quân ốm; bại vong đó là một!Xưa Đường Thái Tông bất Kiến Đức và Thế Sung phải ra hàng; nay bao nhiêu cửa quan hiểm trở đều có binh tướng đồn đóng, viện binh đến, tất nhiên bị bại, viện binh đã bại, các ông còn trốn đằng trời; bại vong đó là hai!Nước ông binh khoẻ ngựa béo, nay còn để ở miền Bắc để phòng thủ quân Nguyên, không rỗi đâu ra mà sang nước Nam được; bại vong đó là ba!Can qua liên miên, chinh phạt không nghỉ, người sống chăng yên, nhao nhao thất vọng; bại vong đó là bốn !Gian thần chuyên chính, chúa yếu trị vì, xương thịt hại nhau, “ gia đình sinh biến”, bại vong đó là năm!Nay ta dấy nghiã quân trên dưới đồng lòng, anh hùng tận lực, quân lính càng luyện, khí giới càng tinh, vừa cày ruộng vừa đánh giặc, trong thành quân sĩ mỏi mệt, tự chuốc diệt vong; bại vong đó là sáu!(Trích thư dụ Vương Thông lần nữa-Quân trung từ mệnh tập)Số lượng tác phẩm lớn, có ý nghĩa lịch sử đặc biệt, chứa đựng những tư tưởng lớn lao vượt tầm thời đại, đạt đến trình độ nghệ thuật mẫu mực.Nhận định đánh giá về văn chính luận của Nguyễn Trãi.“ Văn chương chính luận có truyền thống vững chắc trước Nguyễn Trãi. Nhưng Nguyễn Trãi là người đưa văn chương chính luận đến một trình độ bậc cao của dòng văn học luận chiến ngoại giao chống xâm lược” - Nguyễn Huệ Chi-‘‘ Toàn bộ tập văn sắc xảo này như một cái thòng lọng vô hình mà mỗi bức thư là một cái nút” - Bùi Văn Nguyên-“ Nguyễn Trãi là một nhà văn chính luận kiệt xuất có ý thức tự giác dùng văn chương phục vụ cho mục đích chính trị” - Bùi Duy Tân”.b. Nguyễn Trãi- nhà thơ trữ tình sâu sắc.*/ Hai tập thơ “ức Trai thi tập” và “Quốc âm thi tập” ghi lại trung thực hình ảnh Nguyễn Trãi vừa là người anh hùng vĩ đại vừa là con người trần thế”Là bậc anh hùng : +/Lí tưởng anh hùng: Nhân nghĩa, yêu nước, thương dân. +/Phẩm chất, ý chí anh hùng: Mạnh mẽ, trung kiên, vì dân vì nước chiến đấu chống ngoại xâm và chống cường quyền, bạo ngược.Là con người trần thế: + Nỗi đau thế sự, tình yêu thương con người. + Tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước. + Nghĩa vua tôi, tình cha con sâu nặng. + Tình bằng hữu trong sáng. * Chân dung một bậc anh hùng- Bui một tấc lòng ưu ái cũĐêm ngày cuồn cuộn nước triều đông (Thuật hứng 2)- Bui một tấm lòng trung với hiếuMài chăng khuyết, nhuộm chăng đen ( Thuật hứng 24) - Vườn quỳnh dầu chim kêu hótCõi trần có trúc đứng ngăn (Tự thán).-Dành còn để trợ dân này (Tùng)- Tóc nên bạc bởi lòng ái ưuTrừ độc, trừ tham, trừ bạo ngược.Có nhân, có chí, có anh hùngChớ cậy sang mà ép nề.- Ung dung cứ nói điều ta thích.Uốn gối theo đời không thể vâng.*/Chân dung con người trần thế- Ao cạn vớt bèo cấy muốngĐìa thanh phát cỏ ương sen. ->Bình dị dân dã- Phượng những tiếc cao diều hãy liệngHoa thường hay héo cỏ thường tươi. -> Nỗi đau thế sự.- Láng giềng một áng mây nổiKhách khứa hai ngàn núi xanh. ->Gắn bó với thiên nhiên- Quân thân chưa báo lòng canh cánhTình phụ cơm trời áo cha. -> Nghĩa vua tôi, tình cha conLiên hoa phù thuỷ thượngTiên cảnh truỵ trần gian.(Cảnh tiên rơi cõi tụcMặt nước nổi hoa sen) (Dục Thuý sơn)Quê cũ nhà ta thiếu của nàoRau trong nội, cá trong ao (Mạn thuật)Kho thu phong nguyệt đầy qua nócThuyền chở yên hà nặng vạy then. (Thuật hứng, 24)Côn Sơn suối chảy rì rầmTa nghe như tiếng đàn cầm bên taiCôn Sơn có đá rêu phơiTa ngồi trên đá như ngồi đệm êmTrong ghềnh thông mọc như nêmTìm nơi bóng mát ta nên ta nằmTrong rừng có bóng trúc râmDưới màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn. (Côn Sơn ca) -> Hoà mình với thiên nhiên- Hoè lục đùn đùn tán rợp giương.Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ,Hồng liên trì đã tiễn mùi hương. “ Cảnh ngày hè”-> Thiên nhiên tươi tắn, rực rỡ, sống động với sức sống căng tràn bật lên từ bên trong cảnh vật .->tâm hồn nhạy cảm, tinh tế và gắn bó với thiên nhiên.-Nghệ thuật :+ Thể loại: Tạo ra những áng văn chính luận xuất sắc. Mở đường cho thơ Nôm đường luật phát triển thành một thể thơ dân tộc.+ Ngôn ngữ: Đưa ngôn ngữ Tiếng Việt thành ngôn ngữ văn học giàu đẹp. Kết luận -Nội dung : Phản ánh vẻ đẹp của người anh hùng Nguyễn Trãi: + Nhân nghĩa, yêu nước, thương dân. +Yêu thiên nhiên, con người, cuộc sống.ở nước Việt Nam ta từ Đinh, Lê, Lý, Trầnđời nào sáng lập cơ nghiệp đế vương, tất cũng đều phải có các tướng tá giúp sức, nhưng tìm được một người như ức Trai tiên sinh, thật là ít lắm. - Thế kỉ 19-Nguyễn Trãi là người anh hùng văn võ song toàn. - Phạm Văn Đồng-Văn chương đạt đến đỉnh cao và đẹp lạ thường. - Phạm Văn Đồng-Văn thư thảo hịch giỏi hơn hết một thời. –Lê Quý Đôn-III/ TỔNG KẾTGhi nhớ: SGK(Trang 13)IV/ Luyện tập- củng cốCâu 2: Nội dung văn chương của Nguyễn Trãi là sự hội tụ 2 nguồn cảm hứng nào của dân tộc?A/ Nhân đạo, dân chủB/ Yêu nước, nhân đạoC/ Nhân đạo, anh hùng ca=> Yêu nước, nhân đạoCâu 3: Về hình thức nghệ thuật, đóng góp của văn chương Nguyễn Trãi với dân tộc là ở phương diện cơ bảnnào?A/ Ngôn ngữ văn họcB/ Thể loạiC/ Cả A và B=> Cả A và B=> Kết tinh, mở đườngCâu 1: “ Thiên tài văn học Nguyễn Trãi trở thành một hiện tượng văn họctruyền thống văn học Lí- Trần, đồng thời. cho cả một giai đoạn mới. A/ Kết tinh, mở đườngB/ Kết tinh, khuôn mẫu.C/ Khác hẳn, mở đường.I.Tìm hiểu chung Sau khi đại thắng quõn Minh ( 1427), Nguyễn Trói thừa lệnh Lê Lợi viết “Đại cỏo bỡnh Ngụ” để tổng kết lại quỏ trỡnh 10 năm khỏng chiến và tuyờn cỏo thành lập triều đại mới. 1/ Hoàn cảnh sỏng tỏcB/ Phần 2: Tác phẩm2/ Thể loại Cỏo - Cỏo: là thể văn nghị luận cổ, cú nguồn gốc từ Trung Quốc, đựơc vua chỳa dùng để trỡnh bày một sự nghiệp, tuyờn ngụn một sự kiện trọng đại.Viết bằng văn xuụi hoặc văn vần, lối văn biền ngẫu.Lời lẽ đanh thộp, lý luận sắc bộn, kết cấu chặt chẽ, mạch lạc.Đây là bài cáo duy nhất trong lịch sử Việt Nam, được viết bằng chữ Hán.3/ í nghĩa nhan đề “Đại cáo bình Ngô”Đại cỏo: Bá cáo rộng khắp.Bỡnh: dẹp yờn, bỡnh định.Ngụ: chỉ giặc Minh sự khinh bỉ và lũng căm thự đối với giặc. Tuyên bố về sự nghiệp dẹp yờn giặc Ngụ cho thiờn hạ .4/ Bố cục - Đoạn 1: “Từng nghe cũn ghi”: nờu cao luận đề chớnh nghĩa.- Đoạn 2: “Vừa rồi chịu được”: Vạch trần tội ỏc giặc Minh. - Đoạn 3: “Ta đõy xưa nay”: Kể lại quỏ trỡnh chinh phạt gian khổ và tất thắng của cuộc khởi nghĩa. - Đoạn 4: “Xó tắc đều hay”: Tuyờn bố khỏng chiến thắng lợi, rỳt ra bài học lịch sử.Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,Song hào kiệt đời nào cũng có.Vậy nên: Lưu cung tham công nên thất bại, Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong.Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô,Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã.Việc xưa xem xét,Chứng cớ còn ghi.II/ Phân tích1. Đoạn 1Từng nghe:Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,Quân diếu phạt trước lo trừ bạo.Như nước Đại Việt ta từ trước,Vốn xưng nền văn hiến đã lâu.Núi sông bờ cõi đã chia,Phong tục Bắc Nam cũng khácTừ Triệu, Đinh, Lí ,Trần bao đời gây nền độc lập,Cùng Hán, Đường, Tống ,Nguyên mỗi bên xưng đế một phương.1/ Đoạn 1: Nờu cao luận đề chớnh nghĩaII/ Phân tícha/ Đề cao tư tưởng nhõn nghĩa “ Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.”+ Yờn dõn: làm cho dõn được sống yên lành, hạnh phỳc.+ Trừ bạo: tiờu diệt kẻ bạo tàn. -> Vì hạnh phúc của nhân dân mà chống xâm lăng, cướp bóc -> Tích cực, tiến bộ, mới mẻb/ Khẳng định chõn lớ độc lập - Các từ “từ trước”, “vốn xưng”, “đó lõu”, “đó chia”, “cũng khỏc”, “còn ghi”-> Tính chất hiển nhiờn, vốn cú, lõu đời của Đại Việt, cú cơ sở chắc chắn từ thực tiễn lịch sử.“Vốn xưng nền văn hiến đã lâu”Rìu đồng và thuổng đồng Đông Sơn.“Phong tục Bắc Nam cũng khácGió gạoCỏc yếu tố căn bản để xỏc định độc lập, chủ quyền dõn tộc:cương vực lónh thổ, phong tục, văn hiến, chế độ, truyền thống lịch sử, truyền thống anh hựng, hào kiệt.. -> Ta hoàn toàn có quyền độc lập, tự chủ-> Quan niệm toàn diện nhất về quốc gia, dân tộc.Cách thể hiện:+ Từ ngữ chuẩn xác, trang trọng, giàu hình ảnh gợi cảm.+ Sử dụng biện pháp so sánh, liệt kê.+ Câu văn biền ngẫu.+ Kết hợp giữa lí lẽ và dẫn chứng. Tính thuyết phục cao. Lập luận chặt chẽ và thuyết phục, ý thức dân tộc phát triển cao, niềm tự hào sâu sắc về đất nước, xứng đáng là tiền đề cho toàn bài .Câu hỏi thảo luận Qua 3 áng văn thơ cổ mà em đã học : - “Nam quốc sơn hà” của Lý Thường Kiệt. - “ Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn. - Đoạn trích: “ Nước Đại Việt ta” của Nguyễn Trãi. Em thấy có điểm gì giống và khác nhau? Đáp án - Thời điểm lịch sử.* Khác:- Thể loại khác nhau: Thơ, hịch, cáo. * Giống: - Nêu cao ý chí quyết tâm, tinh thần quyết chiến chống giặc cứu nước. -Khẳng định sức mạnh chính nghĩa. - Tinh thần tự hào dân tộc.xin chân thành cảm ơn quý vị đại biểu và các thầy cô giáo
File đính kèm:
- Dai cao binh ngo.ppt