Bài giảng Ngữ văn 10 Tiết 85: Trao duyên - Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du

I.Tiểu dẫn

1. Vị trí đoạn trích

- Từ câu 723 đến câu 756

 - Thuý Kiều nhờ cậy Thuý Vân thay mình trả nghĩa Kim Trọng

 

ppt17 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 540 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 Tiết 85: Trao duyên - Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 85 TRAO DUYÊN Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du Tiết 113 Trao duyênBản dịch tiếng ĐứcTiết 113 Trao duyênTiết 113 Trao duyênI.Tiểu dẫn1. Vị trí đoạn trích- Từ câu 723 đến câu 756 - Thuý Kiều nhờ cậy Thuý Vân thay mình trả nghĩa Kim Trọng Tiết 113 Trao duyên2. Bố cục a. 12 câu đầu: Kiều tìm cách thuyết phục trao duyên cho Thuý Vân. b. 15 câu tiếp: Kiều trao kỷ vật tình yêu c. 8 câu cuối: Tâm trạng đau đớn tuyệt vọng của KiềuThuý Kiều – Thuý VânTiết 113 Trao duyênII- Đọc hiểu văn bản 1. Đọc: -Nhịp điệu chậm, giọng tha thiết, càng về sau càng khẩn thiết, nghẹn ngào Tiết 113 Trao duyên2. Tìm hiểu văn bản.a.12 câu thơ đầu.*4 câu đầu: -Từ ngữ Cậy em, em có chịu lời,Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa. Giữa đường đứt ghánh tương tư,Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em.Cậy: nhờ vả, tin tưởngChịu: Nài ép, chấp nhậnbắt buộc nhận lời.Lạy, thưa: Tư thế, thái độ lạ, cách nói trang trọng thể hiện sự biết ơn sâu nặng của Kiều đối với Thuý Vân Mặc em: Uỷ thác, giao phó trách nhiệm cho em thực hiện.Đứt gánh tương tư: sự dở dang lỡ làng của mối tình Kim – Kiều.- Thành ngữ:- Điển tích:Keo loan chắp mối tơ thừa: Kiều thấu hiểu hoàn cảnh cuả Vân.Tiết 113 Trao duyên* 8 câu thơ tiếp:Kể từ khi gặp chàng Kim,Khi ngày quạt ước, khi đêm chén thề Sự đâu sóng gió bất kì,Hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai.Ngày xuân em hãy còn dài,Xót tình máu mủ, thay lời nước nonChị dù thịt nát xương mòn,Ngậm cười chín suối hãy còn thơm lây.+ Sóng gió bất kì: Gia đình mắc nạn.Kiều nhắc lại hai biến cố lớn nhất trong cuộc đời mình.+ Gặp chàng Kim, thề nguyền đính ước. Mong Vân hiểu cho hoàn cảnh của Kiều mà chấp nhận lời đề nghị.Tiết 113 Trao duyên- Nghệ thuật:+ Điệp từ: Khi.+ Thành ngữ: tình máu mủ, lời nước non, thịt nát xương mòn, ngậm cười chín suối...Mục đích thuyết phục Vân buộc Vân phải nhận lời. Bởi đây là thứ tình cảm không thể so bì thiệt hơn. Kiều là người thông minh, tỉnh táo nên đạt được mục đích.- Đặc sắc của đoạn mở đầu.+ Ngôn ngữ chọn lọc, chính xác, độc đáo, có sự kết hợp của cáh nói văn hoa của văn chương quý tộc và ngôn ngữ bình dân đã tạo ra không khí trang trọng thiêng liêng của buổi trao duyên.Tiết 113 Trao duyênb. 14 câu tiếp: Tâm trạng của Kiều khi trao kỉ vật tình yêu- Trao kỉ vậtChiếc vành, bức tờ mây.Phím đàn, mảnh hương nguyền.Những kỉ vật gắn bó với mối tình Kim- Kiều.- Cách trao:từng kỉ vật mộtThái độ trân trọng, tiếc nuối.- Dặn dòDuyên- giữ.Vật – chung.Tâm trạng của Kiều đầy mâu thuẫn, giằng xé đau đớn. Bởi Kiều hiểu rằng kỉ vật đã trao Kim Trọng mãi mãi thuộc về người khác. Tiết 113 Trao duyênSau khi trao kỉ vật:+ Kiều coi như mình là người mệnh bạc: người có số mệnh bạc bẽo , bất hạnh.+ Người thác oan: tưởng tượng mình trở về hồn bay vật vờTrạng thái nửa tỉnh, nửa mê của Kiều.Tâm trạng đau đớn giằng xé, trao đảo giữa mất và còn của Kiều khi trao kỉ vật tình yêu, chứng tỏ tình yêu của Kiều dành cho Kim Trọng rất sâu nặng, thiêng liêng.Nghệ thuật:+ ẩn dụ, điển tích điển cố.+ Hình ảnh âm điệu câu thơ chập chờn, thần linh.+ Ngôn ngữ : đối thoại chuyển thành độc thoại.+ Nghệ thuật xây dựng mâu thuẫn nội tâm nhân vật.Tiết 113 Trao duyênc. 8 câu kết:Bây giờ trâm gãy gương tan,Kể làm sao xiết muôn vàn ái ân!Trăm nghìn gửi lạy tình quân,Tơ duyên ngắn ngủi có ngần ấy thôi!Phận sao phận bạc như vôi!Đã đành nước chảy hoa trôi lỡ làngÔi Kim lang! Hỡi Kim lang!Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây!Bây giờ (hiện tại)Trâm gãy, gương tanPhận bạc như vôi, như nước chảy, hoa trôi. Hiện tại thảm khốc, tình yêu dang dở, số phận phía trước không đoán định được, bản thân Kiều vẫn quẩn quanh với nỗi mất mát không thể hàn gắn.- Kiều hướng tới Kim TrọngLạy 1: sự biết ơn ràng buộc.Lạy 2: Tạ từ, vĩnh biệt. Tự thấy mình có duyên nhưng không có phận với Kim TrọngBây giờtrâm gãy gương tanPhận sao phận bạc như vôinước chảy hoa trôiTiết 113 Trao duyênTrong đau khổ tột cùng Kiều vẫn nghĩ đến người khác nhiều hơn là nghĩ đến mình. Kiều là người biết hi sinh vì người khác.Cách gọi:+ Kim Lang: coi Kim Trọng như người chồng.+ Thán từ: ôi, hỡi cảm xúc tâm trạng đau đớn vật vã Tự cho mình là kẻ bội tình.Nhịp thơ:+ 3/ 3 khiến cho câu thơ giống như một tiếng nấc.+ Câu cuối nhịp thơ lại dài như một lời thanMặc dù Nguyễn Du không nói tới nước mắt nhưng Kiều Như đang nức nở trong nước mắt. 8 câu cuối Kiều như mất lí trí, tình cảm tuôn trào, đau đớn tuyệt vọng.TRAO DUYÊNPhần IPhần IIPhầnIII Nội dungTâm trạngNghệ thuật?Hãy điền những kiến thức khái quát nhất về giá trị nội dung , giá trị nghệ thuật của đoạn trích vào sơ đồ dưới đây:TRAO DUYÊNPhần IPhầnIIPhần IIIIII. Tổng kết bài Nghệ thuật Nội dungTâm trạngKiều trao duyên cho VânKiều trao kỉ vật tình yêuKhông trao được tình, đau đớn tuyệt vọng Lí trí- tình cảm giằng xé, chao đảoLí trí tỉnh táo, tình cảm kìm nénMất lí trí, tình cảm tuôn trào,đau đớn, tuyệt vọng- Sử dụngđiển tích, thành ngữ,từ hán việt- Ngôn ngữ trau chuốt, trong sáng- Tài nghệ miêu tả , phân tích diễn biến tâm lí nhân vật.

File đính kèm:

  • pptTiet 85 Trao duyen(1).ppt