Bài giảng Ngữ văn 10 Tiết 77: Hồi trống cổ thành (trích “Tam quốc diễn nghĩa”) – La Quán Trung

- La Quán Trung (1330-1400?) tên La Bản, hiệu là Hồ Hải tản nhân.

- Quê: Thái Nguyên – Sơn Tây.

- Tính cô độc, lẻ loi

→ Đóng góp xuất sắc cho tiểu thuyết lịch sử thời Minh - Thanh (Trung Quốc)

 

ppt27 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 369 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 Tiết 77: Hồi trống cổ thành (trích “Tam quốc diễn nghĩa”) – La Quán Trung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANHTiết 77: HỒI TRỐNG CỔ THÀNH (Trích “Tam quốc diễn nghĩa”) – La Quán TrungI. Đọc – tiếp xúc.1. Tác giảHỒI TRỐNG CỔ THÀNH(Trích “Tam quốc diễn nghĩa”) - La Quán Trung -Tiết 74- La Quán Trung (1330-1400?) tên La Bản, hiệu là Hồ Hải tản nhân.- Tính cô độc, lẻ loi→ Đóng góp xuất sắc cho tiểu thuyết lịch sử thời Minh - Thanh (Trung Quốc)Trường THPT Mường Nhà- Quê: Thái Nguyên – Sơn Tây.I. Đọc – tiếp xúc.1. Tác giảHỒI TRỐNG CỔ THÀNH(Trích “Tam quốc diễn nghĩa”) - La Quán Trung -Tiết 74LA QUÁN TRUNGI. Đọc – tiếp xúc.1. Tác giảHỒI TRỐNG CỔ THÀNH(Trích “Tam quốc diễn nghĩa”) - La Quán Trung -Tiết 742.Tác phẩm “Tam quốc diễn nghĩa”:a. Hoàn cảnh ra đời.c. Giá trị của tác phẩm.- Tam quốc diễn nghĩa ra đời vào đầu thời Minh (1368-1644), dài 120 hồi. Miêu tả cuộc chiến tranh giữa các tập đoàn phong kiến quân phiệt: Ngụy - Thục – Ngô.+ Phê phán chiến tranh phong kiến phi nghĩa.+ Thể hiện khát vọng của nhân dân về một cuộc sống ấm no và một triều đình thịnh trị có vua biết thương dân.+ SD n/thuật xây dựng tính cách nhân vật, tạo không khí chiến trận của tiểu thuyết chương hồi.Trường THPT Mường Nhàb. Thể loại.-Tiểu thuyết lịch sử chương hồi (120 hồi).- Trước mỗi hồi thường có hai câu thơ khái quát sự việc trong hồi đó Sự việc được trình bày theo trình tự thời gian. - Tính cách nhân vật thường được thể hiện thông qua hành động và đối thoại.- Cuối mỗi hồi thường có câu “Hạ hồi phân giải”(muốn biết sự việc thế nào xem hồi sau sẽ rõ)HỒI TRỐNG CỔ THÀNH(Trích “Tam quốc diễn nghĩa”) - La Quán Trung -Tiết 74BẢN ĐỒ THỜI TAM QUỐCNHÀ HÁN (HÁN LINH ĐẾ)KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN KHĂN VÀNGQUÂN QUAN ĐÔNG (VIÊN THIỆU, VIÊN THUẬT, TÀO THÁO)NGỤY(TÀO THÁO)THỤC(LƯU BỊ)NGÔ(TÔN QUYỀN)NHÀ TẤN(TƯ MÃ VIÊM)184-190208280184-190184-190184-190190SƠ ĐỒ TÓM TẮT TAM QUỐCHỒI TRỐNG CỔ THÀNH(Trích “Tam quốc diễn nghĩa”) - La Quán Trung -Tiết 74Khổng Minh HỒI TRỐNG CỔ THÀNH(Trích “Tam quốc diễn nghĩa”) - La Quán Trung -Tiết 74Tào TháoQuan CôngTrương PhiTriệu Tử LongMã SiêuHoàng TrungNgũ hổ tướngI. Đọc – tiếp xúc.1. Tác giảHỒI TRỐNG CỔ THÀNH(Trích “Tam quốc diễn nghĩa”) - La Quán Trung -Tiết 742.Tác phẩm “Tam quốc diễn nghĩa”:a. Hoàn cảnh sáng tác- Vị trí: Thuộc hồi 28. c. Giá trị của tác phẩm.3. Đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành”.“Chém Sái Dương anh em hòa giảiHồi Cổ Thành tôi chúa đoàn viên”.Trường THPT Mường Nhàb. Thể loại.- Đọc:I. Đọc – tiếp xúc.1. Tác giảHỒI TRỐNG CỔ THÀNH(Trích “Tam quốc diễn nghĩa”) - La Quán Trung -Tiết 742.Tác phẩm “Tam quốc diễn nghĩa”:a. Hoàn cảnh ra đời.c. Giá trị của tác phẩm.3. Đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành”.- Cấu trúc: + Đoạn 1: từ đấu đến “đem theo quân mã chứ?” -> Trương Phi nghi ngờ và đòi giết Quan Công+ Đoạn 2: phần còn lại -> Quan Công chém Sái Dương, giải hiềm nghi, anh em đoàn tụ.Trường THPT Mường Nhàb. Thể loại.I. Đọc – tiếp xúc.1. Tác giảHỒI TRỐNG CỔ THÀNH(Trích “Tam quốc diễn nghĩa”) - La Quán Trung -Tiết 742.Tác phẩm “Tam quốc diễn nghĩa”:a. Hoàn cảnh sáng tác.c. Giá trị của tác phẩm.3. Đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành”.II. Đọc – hiểu văn bản.1. Nhân vật Trương Phi.TRƯƠNG PHIb. Thể loại.I. Đọc – tiếp xúc.1. Tác giảHỒI TRỐNG CỔ THÀNH(Trích “Tam quốc diễn nghĩa”) - La Quán Trung -Tiết 742.Tác phẩm “Tam quốc diễn nghĩa”:a. Hoàn cảnh sáng tác.b. Giá trị của tác phẩm.3. Đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành”.II. Đọc – hiểu văn bản.1. Nhân vật Trương Phi.* Trước khi Quan Công đến.Trước khi Quan Công đến, Trương Phi đã làm những việc gì tại Cổ Thành? Nhận xét về con người của Trương Phi qua những việc làm trên? Đuổi quan huyện, chiếm thành, mộ quân tậu ngựa, chứa cỏ tích lương.=> nóng nảy, cương trực, không chịu khuất phục.Trường THPT Mường Nhàb. Thể loại.I. Đọc – tiếp xúc.1. Tác giảHỒI TRỐNG CỔ THÀNH(Trích “Tam quốc diễn nghĩa”) - La Quán Trung -Tiết 742.Tác phẩm “Tam quốc diễn nghĩa”:a. Hoàn cảnh sáng tác.b. Giá trị của tác phẩm.3. Đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành”.II. Đọc – hiểu văn bản.1. Nhân vật Trương Phi.* Trước khi Quan Công đến.* Khi nghe tin Quan Công đến. Khi nghe tin Quan Công đưa hai chị dâu tới Trương Phi đã có những hành động gì? Hành động: “chẳng nói chẳng rằng, lập tức mặc áo giáp, vác mâu lên ngựa, dẫn một nghìn quân, đi tắt ra cửa Bắc”.=> hành động dứt khoát, mạnh mẽ của một dũng tướng ra trận quyết chiến. Trường THPT Mường NhàI. Đọc – tiếp xúc.1. Tác giảHỒI TRỐNG CỔ THÀNH(Trích “Tam quốc diễn nghĩa”) - La Quán Trung -Tiết 742.Tác phẩm “Tam quốc diễn nghĩa”:a. Hoàn cảnh sáng tác.b. Giá trị của tác phẩm.3. Đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành”.II. Đọc – hiểu văn bản.1. Nhân vật Trương Phi.* Trước khi Quan Công đến.* Khi nghe tin Quan Công đến.CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓMNhóm 1: Tìm những chi tiết miêu tả cử chỉ, điệu bộ, hành động và cách xưng hô, lối lập luận suy diễn của Trương Phi khi giáp mặt với Quan Công? Nhận xét cử chỉ, hành động, lời nói, lối lập luận đó? Nhóm 2: ? Sau khi nghe lời thanh minh của Cam phu nhân, Mi phu nhân, Tôn Càn Trương Phi đã có những phản ứng như thế nào? Nguyên nhân của phản ứng?? TP đã có h/động gì khi Sái Dương x/hiện? Nhân vật này đặt ra điều kiện gì để QC minh oan?Trường THPT Mường NhàCÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM: (5 phút)Trong cuộc gặp gỡ giữa Trương Phi và Quan Công. Hãy nhận xét:Nhóm 1: Cử chỉ, điệu bộ. Hành động, cách xưng hô. Lối lập luận.- Tính cách.Nhóm 2:-HỒI TRỐNG CỔ THÀNH(Trích “Tam quốc diễn nghĩa”) - La Quán Trung -Tiết 74* Khi giáp mặt với Quan Công:Trương PhiCử chỉ, điệu bộHành độngXưng hôLập luậnsuy diễn“mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh ngược, hò hét như sấm...”“múa xà mâu, chạy lại đâm Quan Công”. => hành động mạnh mẽ, nóng nảy, quyết liệt, muốn giết Quan Công“mày ... tao....”=> nói năng lỗ mãng, gay gắt, kết tội Quan Công bội nghĩa, hàng Tào.Mày:+ bỏ anh+ hàng Tào+ được phong hầu tước+ đánh lừa tao+ bắt ta đó=> SD nhiều ĐT mạnh t/h thái độ tức giận, và tính cách nóng nảy, bộc trực, thẳng thắn.Trường THPT Mường NhàHỒI TRỐNG CỔ THÀNH(Trích “Tam quốc diễn nghĩa”) - La Quán Trung -Tiết 74- Phản ứng của Trương Phi, nguyên nhân của phản ứng.Trương PhiPhản ứng của Trương PhiHai chị bị lừa, nó đâu có tốt bụng... bắt ta => đổ thêm dầu vào lửa -> càng không tin. Nguyên nhân phản ứng- Trương Phi cho rằng: Quan Công phản bội theo Tào.- Quan điểm sống: trung thần thà chịu chết chứ không chịu nhục, có lẽ đâu đại trượng phu lại thờ hai chủ.=> đạo lí của bậc trung thần.Trường THPT Mường NhàHỒI TRỐNG CỔ THÀNH(Trích “Tam quốc diễn nghĩa”) - La Quán Trung -Tiết 74 “Trương Phi thẳng cánh đánh trống”I. Đọc – tiếp xúc.1. Tác giảHỒI TRỐNG CỔ THÀNH(Trích “Tam quốc diễn nghĩa”) - La Quán Trung -Tiết 742.Tác phẩm “Tam quốc diễn nghĩa”:a. Hoàn cảnh sáng tác.b. Giá trị và ý nghĩa của tác phẩm.3. Đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành”.II. Đọc – hiểu văn bản.1. Nhân vật Trương Phi.* Trước khi Quan Công đến.* Khi nghe tin Quan Công đến.* Khi Sái Dương xuất hiện.Khi hiểu ra mọi chuyện, Trương Phi đã có thái độ và hành động như thế nào?- Khi hiểu ra mọi chuyện:- Trương Phi: “Rỏ nước mắt thụp lạy Vân Trường”.-> biết hối lỗi và giàu tình cảm.Trường THPT Mường NhàHỒI TRỐNG CỔ THÀNH(Trích “Tam quốc diễn nghĩa”) - La Quán Trung -Tiết 74I. Đọc – tiếp xúc.1. Tác giảHỒI TRỐNG CỔ THÀNH(Trích “Tam quốc diễn nghĩa”) - La Quán Trung -Tiết 742.Tác phẩm “Tam quốc diễn nghĩa”:a. Hoàn cảnh sáng tác.b. Giá trị của tác phẩm.3. Đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành”.II. Đọc – hiểu văn bản.1. Nhân vật Trương Phi.* Trước khi Quan Công đến.* Khi nghe tin Quan Công đến.* Khi Sái Dương xuất hiện.Hãy nhận xét về nhân vật Trương Phi qua đoạn trích? Tóm lại: Trương Phi là người cương trực, trung nghĩa, nóng nảy đến thô lỗ mà lại thận trọng, tinh tế, khôn ngoan, hết lòng phục thiện. Trường THPT Mường NhàI. Đọc – tiếp xúc.1. Tác giảHỒI TRỐNG CỔ THÀNH(Trích “Tam quốc diễn nghĩa”) - La Quán Trung -Tiết 742.Tác phẩm “Tam quốc diễn nghĩa”:a. Hoàn cảnh sáng tác.b. Giá trị của tác phẩm.3. Đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành”.II. Đọc – hiểu văn bản.1. Nhân vật Trương Phi.* Trước khi Quan Công đến.* Khi nghe tin Quan Công đến.* Khi Sái Dương xuất hiện.Những đặc sắc nghệ thuật được sử dụng để khắc họa tính cách nhân vật Trương Phi?Đặc sắc nghệ thuật: + Khắc họa tính cách nhân vật nhất quán, xung đột giàu kịch tính. + Lối kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn. + Tạo không khí chiến trận của tiểu thuyết chương hồi...Trường THPT Mường NhàI. Đọc – tiếp xúc.1. Tác giảHỒI TRỐNG CỔ THÀNH(Trích “Tam quốc diễn nghĩa”) - La Quán Trung -Tiết 742.Tác phẩm “Tam quốc diễn nghĩa”:a. Hoàn cảnh sáng tác.b. Giá trị của tác phẩm.3. Đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành”.II. Đọc – hiểu văn bản.1. Nhân vật Trương Phi.* Trước khi Quan Công đến.* Khi nghe tin Quan Công đến.* Khi Sái Dương xuất hiện.Từ việc phân tích nhân vật Trương Phi em rút ra bài học gì cho bản thân? - Tích hợp kĩ năng sống:=> Ý nghĩa cao cả của tình bạn, tình anh em trong cuộc sống và lối sống đẹp của con người giàu nghĩa khí.Trường THPT Mường NhàCH¢N THµNH c¶m ¬n Quý THÇY C¤ vµ c¸c emI. Đọc – tiếp xúc.1. Tác giảHỒI TRỐNG CỔ THÀNH(Trích “Tam quốc diễn nghĩa”) - La Quán Trung -Tiết 742.Tác phẩm “Tam quốc diễn nghĩa”:a. Nguồn gốc và quá trình hình thành tác phẩm.b. Tóm tắt ND tác phẩm:c. Giá trị tác phẩm.3. Đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành”.II. Đọc – hiểu văn bản.1. Nhân vật Trương Phi.* Trước khi Quan Công đến.* Khi nghe tin Quan Công đến.* Khi Sái Dương xuất hiện.Một số câu thơ về Trương Phi:“An đắc khoái nhân như Dực ĐứcTận thu thế thượng phụ tâm nhân”(La Quán Trung)(Ước sao có người ngay thẳng như Trương PhiGiết sạch những kẻ có lòng phản bội ở trên đời)“Ngọn cây khéo in hình Dực ĐứcVầng hồng sáng mãi dạ Quan Công”(Hồ Chí Minh)Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

File đính kèm:

  • ppthoi trong co thanh.ppt