Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 71: Văn bản: Chiếc lược ngà - Tác giả: Nguyễn Quang Sáng

- Nguyễn Quang Sáng (bút danh Nguyễn Sáng) sinh năm 1932, quê ở huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang.

- Ông là nhà văn đã từng tham gia hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ cứu nước.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 453 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 71: Văn bản: Chiếc lược ngà - Tác giả: Nguyễn Quang Sáng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 71. Văn bản: chiếc lược ngà ( Nguyễn Quang Sáng)I.Đọc và tìm hiểu chú thích: 1. Tác giả: a.Cuộc đời :(Trích)- Nguyễn Quang Sáng (bút danh Nguyễn Sáng) sinh năm 1932, quê ở huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang.- Ông là nhà văn đã từng tham gia hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ cứu nước. b. Sự nghiệp sáng tác: + Truyện ngắn: “Con chim vàng” (1957), “Chiếc lược ngà”(1966) + Truyện vừa: “Câu chuyện bên trận địa pháo” (1966), “Cái áo thằng hình rơm” (1975) + Tiểu thuyết: “Nhật kí người ở lại” (1962), “Dòng sông thơ ấu” (1985) + Kịch bản phim: “Mùa gió chướng” (1977) “Cánh đồng hoang” (1978)(Trích)I.Đọc và tìm hiểu chú thích: 1. Tác giả: a. Cuộc đời:Tiết 71. Văn bản: chiếc lược ngà ( Nguyễn Quang Sáng)b. Sự nghiệp sáng tác: c. Phong cách sáng tác: - Cốt truyện hấp dẫn, tình huống bất ngờ hợp lí. - Ngôn ngữ mang đậm màu sắc Nam Bộ nhưng cũng rất dễ hiểu. Tác giả Nguyên An nhận xét: “Truyện ngắn của Nguyễn Quang Sáng thường hấp dẫn người đọc bằng những tình huống bất ngờ mà tự nhiên hợp lí, bằng mạch kể chậm rãi, từ tốn mà đượm chất xung đột của kịch. Ngôn ngữ Nam bộ trong sáng tác của ông cũng vừa phải, có chỗ đậm đặc song vẫn dễ gần”.(Trích)I.Đọc và tìm hiểu chú thích: 1. Tác giả: a. Cuộc đời :Tiết 71. Văn bản: chiếc lược ngà ( Nguyễn Quang Sáng)2. Tác phẩm: (Trích)I.Đọc và tìm hiểu chú thích: 1. Tác giả:a, Hoàn cảnh sáng tác: b, Vị trí đoạn trích: Nằm phần giữa của truyện “ Chiếc lược ngà”. Năm 1966-khi Nguyễn Quang Sáng đang hoạt động tại chiến trường Nam Bộ.Tiết 71. Văn bản: chiếc lược ngà ( Nguyễn Quang Sáng)I.Đọc và tìm hiểu chú thích: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: 3. Giải nghĩa từ khó: (Trích)Tiết 71. Văn bản: chiếc lược ngà ( Nguyễn Quang Sáng)Từ ngữ địa phương vết sẹo. nói trống không với người khác. lúi húi. cái muôi.+ Thẹo+ Nói trổng+ Lui cui+ Cái váTừ ngữ toàn dânI.Đọc và tìm hiểu chú thích:II.Đọc và tìm hiểu văn bản: 1. Tìm hiểu chung: a. Đọc và tóm tắt văn bản: Tóm tắt văn bản Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến, khi về thăm nhà, bé Thu không nhận ra ba vì vết thẹo trên mặt làm ba em không giống với người trong bức ảnh chụp chung với má. Em đối xử với ba như một người xa lạ. Đến lúc Thu nhận ra cha, thì cũng là lúc ông Sáu phải lên đường.ở khu căn cứ ông Sáu làm một chiếc lược bằng ngà voi để tặng con. Nhưng ông đã hi sinh khi chưa kịp trao cây lược cho con. (Trích)Tiết 71. Văn bản: chiếc lược ngà ( Nguyễn Quang Sáng)I.Đọc và tìm hiểu chú thích:II.Đọc và tìm hiểu văn bản:b. Phương thức biểu đạt:1. Tìm hiểu chung:(Trích)c. Ngôi kể: Tiết 71. Văn bản: chiếc lược ngà ( Nguyễn Quang Sáng) a. Đọc và tóm tắt văn bản:? Theo em văn bản sử dụng phương thức biểu đạt nào? A. Tự sự kết hợp thuyết minh và biểu cảm. B. Tự sự kêt hợp miêu tả và nghi luận. C. Tự sự kết hơp miêu tả và biểu cảm.? Theo em văn bản sử dụng ngôi kể nào? A. Ngôi thứ nhất. B. Ngôi thứ hai.C. Ngôi thứ ba.? Ai là nhân vật chính trong truyện? A .Bác Ba và ông Sáu. B. Bác Ba và bé Thu. C. Ông Sáu và bé Thu. C. Tự sự kết hơp miêu tả và biểu cảm.A. Ngôi thứ nhất. C. Ông Sáu và bé Thu. I.Đọc và tìm hiểu chú thích:II.Đọc và tìm hiểu văn bản:b. Phương thức biểu đạt: Hai cha con gặp nhau sau tám năm, nhưng bé Thu không nhận ra cha . Đến lúc Thu nhận ra cha thì ông Sáu lại phải ra đi.1. Tìm hiểu chung:(Trích)ở khu căn cứ, ông Sáu làm chiếc lược ngà để tặng con, nhưng ông đã hi sinh khi chưa kịp trao món quà ấy cho con. c. Ngôi kể: d. Tình huống:Tiết 71. Văn bản: chiếc lược ngà ( Nguyễn Quang Sáng) a. Đọc và tóm tắt văn bản:Tình huống(Tình cảm của bé Thu đối với cha)(Tình cảm của ông Sáu đối với con)I.Đọc và tìm hiểu chú thích:II.Đọc và tìm hiểu văn bản:b. Phương thức biểu đạt:1. Tìm hiểu chung:(Trích)c. Ngôi kể:d. Tình huống:Tiết 71. Văn bản: chiếc lược ngà ( Nguyễn Quang Sáng) a. Đọc và tóm tắt văn bản:*Phần 1: Từ “ Các bạn!...” đến “từ từ tuột xuống”-> Những ngày ông Sáu ở chiến khu.e. Bố cục:Bố cục:2 phần-> Cuộc gặp gỡ và chia tay của cha con ông Sáu* Phần 2: Từ “Sau đó ” đến “ nhắm mắt đi xuôi”.I.Đọc và tìm hiểu chú thích:II.Đọc và tìm hiểu văn bản:2. Tìm hiểu chi tiết: a, Tình cảm của bé Thu đối với cha: a1 , Thái độ và hành động của bé Thu trước khi nhận ra ông Sáu là cha: (Trích)Ông Sáu Bé Thu* Nhún chân; nhảy thót lên; xô xuồng; bước vội vàng, kêu to “Thu! Con” Vừa bước vừa khom người đưa tay đón chờ con. Vết thẹo bên má đỏ ửng, giần giật; giọng lặp bặp, run run -> Vui mừng xen lẫn xúc động-Nôn nóng, vội vàng, vồ vập muốn đến ngay với con.-Giật mình, tròn mắt nhìn, ngơ ngác, lạ lùng.-Tái mặt đi, vụt chạy, kêu thét lên: “ Má! Má!” Tiết 71. Văn bản: chiếc lược ngà ( Nguyễn Quang Sáng)1. Tìm hiểu chung:-> Bất ngờ, ngạc nhiên, ngờ vực, sợ hãi.I.Đọc và tìm hiểu chú thích:II.Đọc và tìm hiểu văn bản:(Trích)Ông Sáu Bé Thu+ Vui mừng xen lẫn xúc động, nôn nóng, vội vàng, vồ vập muốn đến ngay với con.+ Bất ngờ, ngạc nhiên, ngờ vực, sợ hãi.-Vỗ về con.-Mong gọi ba.-Muốn được con nhờ chắt nước nồi cơm.-Gắp trứng cá cho con.-Con bé đẩy ra.-Con bé chẳng bao giờ chịu gọi.-Nó không nhờ chắt hộ.-Bất thần hất cái trứng ra .-> Đau đớn, hụt hẫng vô cùng.-> Ngang ngạnh , ương bướngTiết 71. Văn bản: chiếc lược ngà ( Nguyễn Quang Sáng)1. Tìm hiểu chung:2. Tìm hiểu chi tiết:a, Tình cảm của bé Thu đối với cha: -> Kiên quyết không nhận ông Sáu là cha. a1, Thái độ và hành động của bé Thu trước khi nhận ra ông Sáu là cha:I.Đọc và tìm hiểu chú thích.II.Đọc và tìm hiểu văn bản.(Trích)Tiết 71. Văn bản: chiếc lược ngà ( Nguyễn Quang Sáng)1. Tìm hiểu chung:2. Tìm hiểu chi tiết:a, Tình cảm của bé Thu đối với cha:a1, Thái độ và hành động của bé Thu trước khi nhận ra ông Sáu là cha:Ông Sáu Bé Thu- Vui mừng xen lẫn xúc động, nôn nóng, vồ vập muốn đến ngay với con.- Bất ngờ, ngạc nhiên, ngờ vực, sợ hãi.- Đau đớn, hụt hẫng vô cùng.- Ngang ngạnh, ương bướng. -> Kiên quyết không nhận ông Sáu là cha. Phản ứng tự nhiên, không đáng trách của một cô bé có cá tính mạnh mẽ, tình cảm sâu sắc, chân thật, chỉ yêu ba khi tin chắc đó đúng là ba của mình. Ông Sáu là người cha rất yêu thương con.I.Đọc và tìm hiểu chú thích:II.Đọc và tìm hiểu văn bản:(Trích)Tiết 71. Văn bản: chiếc lược ngà ( Nguyễn Quang Sáng)1. Tìm hiểu chung:2. Tìm hiểu chi tiết:Ông Sáu - Bất ngờ, ngạc nhiên, ngờ vực, sợ hãi.- Đau đớn, hụt hẫng vô cùng.Có ý kiến cho rằng: Hành động không thừa nhận ông Sáu là ba lại chứng tỏ bé Thu rất yêu ba. Em có đồng ý như vậy không? Vì sao?Gợi ý: Đây là một nhận xét tinh tế, sâu sắc. Lúc này bé Thu chưa nhận ra ông Sáu là cha vì trong tâm hồn em ẩn chứa niềm kiêu hãnh trẻ thơ về một tình yêu dành cho người cha trong tấm hình chụp chung với má. Hành động em không thừa nhận ông Sáu chính là hành động “bảo vệ” tình yêu ấy.Thảo luậna, Tình cảm của bé Thu đối với cha:a1, Thái độ và hành động của bé Thu trước khi nhận ra ông Sáu là cha:I.Đọc và tìm hiểu chú thích:II.Đọc và tìm hiểu văn bản:(Trích)Tiết 71. Văn bản: chiếc lược ngà ( Nguyễn Quang Sáng)1. Tìm hiểu chung:2. Tìm hiểu chi tiết:Ông Sáu Bé Thu- Vui mừng xen lẫn xúc động, nôn nóng, vồ vập muốn đến ngay với con.- Bất ngờ, ngạc nhiên, ngờ vực, sợ hãi.- Đau đớn, hụt hẫng vô cùng.- Ngang ngạnh, ương bướng -> Kiên quyết không nhận ông Sáu là cha.Đó là những phản ứng tự nhiên, không đáng trách của một cô bé có cá tính mạnh mẽ, tình cảm sâu sắc, chân thật, chỉ yêu ba khi tin chắc đó đúng là ba của mình.-Bé Thu rất yêu cha. Ông Sáu là người cha rất yêu thương con.a, Tình cảm của bé Thu đối với cha:a1, Thái độ và hành động của bé Thu trước khi nhận ra ông Sáu là cha:I.Đọc và tìm hiểu chú thích:II.Đọc và tìm hiểu văn bản;(Trích)Tiết 71. Văn bản: chiếc lược ngà ( Nguyễn Quang Sáng)1. Tìm hiểu chung:2. Tìm hiểu chi tiết:Nghệ thuật: - Lựa chọn ngôi kể thích hợp. - Xây dựng tình huống truyện bất ngờ, hợp lí. - Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật tinh tế, sâu sắc. + Nghệ thuật:+ Nội dung:Luyện tậpBài tập 1: Tâm trạng của bé Thu trong phút giây gặp gỡ và 2 ngày ông Sáu ở nhà ra sao? Em hãy tưởng tượng mình là bé Thu bộc bạch tâm trạng đó cho các bạn cùng nghe.Bài tập 2: Trong phần đầu văn bản này có một chi tiết nghệ thuật rất quan trọng mà không có nó truyện sẽ không phát triển được hoặc phát triển theo chiều hướng khác. Đó là chi tiết nào? Tiểu kết: Thu là một cô bé có cá tính mạnh mẽ, tình cảm chân thành, có một tình yêu sâu sắc đối với người cha (trong ảnh) của em. Về nhà 1: Học xong đoạn truyện này, nhân vật nào để lại trong em ấn tượng sâu sắc nhất? Vì sao?2: Đọc lại toàn bộ văn bản.3: Chuẩn bị cho phần bài học tiếp theo của văn bản.a, Tình cảm của bé Thu đối với cha:a1, Thái độ và hành động của bé Thu trước khi nhận ra ông Sáu là cha:(Trích)Tiết 71. Văn bản chiếc lược ngà ( Nguyễn Quang Sáng)Cuộc g

File đính kèm:

  • pptChiec luoc nga NV 9.ppt