Bài giảng Ngữ văn 10 tiết 70, 71 Đọc văn: Chuyện chức phán sự đền tản viên (Tản Viên từ phán sự lục - Trích Truyền kì mạn lục) Nguyễn Dữ

I. Tìm hiểu chung.

 1. Tác giả.

+ Nguyễn Dữ ( ? - ? ) Sống vào khoảng thế kỉ thế kỉ XVI.

+ Quê : Đỗ Tùng - Trường Tân , (Thanh Miện), tỉnh Hải Dương.

+ Xuất thân trong gia đình khoa bảng.

+Từng đi thi, làm quan, sau lui về ở ẩn .

 

ppt19 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 601 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 tiết 70, 71 Đọc văn: Chuyện chức phán sự đền tản viên (Tản Viên từ phán sự lục - Trích Truyền kì mạn lục) Nguyễn Dữ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kiểm tra bài cũ Đáp án: + Ca ngợi, cảm thông với số phận của người phụ nữ hiền thục, bất hạnh. + Khi Vũ Nương sống ở thuỷ cung , hiện lên khi Trương sinh lập đàn. + Phản ánh khát vọng của nhân dân mong muốn người hiền gặp lành, oan khuất được giải toả.Nêu chủ đề của Chuyện người con gái Nam Xương ? Yếu tố kì ảo của chuyện bắt đầu từ đoạn nào ? Nhằm biểu đạt nội dung gì ? Đọc văn : chuyện chức phán sự đền tản viên ( Tản Viên từ phán sự lục - trích Truyền kì mạn lục.)Nguyễn DữNgười soạn : Nguyễn Thị HươngTiết 70 -71Nội dung của bài I. Tìm hiểu chung.1. Tác giả.2. Tác phẩm.II.Đọc - hiểu văn bản.1.Tóm tắt.2. Bố cục .III. Phân tích.1. Nhân vật Ngô Tử Văn.2. Những ngụ ý phê phán của truyện.IV. Hoạt động tiếp nối. 1. Ghi nhớ. 2. Dặn dò.3. Nghệ thuật. I. Tìm hiểu chung.Nêu những nét chính về tác giả Nguyễn Dữ? 1. Tác giả.+ Nguyễn Dữ ( ? - ? ) Sống vào khoảng thế kỉ thế kỉ XVI. + Quê : Đỗ Tùng - Trường Tân , (Thanh Miện), tỉnh Hải Dương.+ Xuất thân trong gia đình khoa bảng.+Từng đi thi, làm quan, sau lui về ở ẩn .2. Tác phẩm : “Truyền kì mạn lục”.a. Đặc điểm của truyện truyền kì: + Chịu ảnh hưởng truyện truyền kì Trung Quốc. + Kể chuyện bằng văn xuôi chữ Hán , xen lẫn thơ ca, lời bình luận. + Mang yếu tố kì ảo, hoang đường , đậm tính hiện thực .Trình bày hiểu biết của em về đặc điẻm của truyện truyền kì? - Gồm 20 truyện, sáng tạo, gọt giũa , trau chuốt , cốt truyện có từ thời Lí, Trần, Hồ, Lê, Sơ. - Truyện thể hiện tinh thần dân tộc, tự hào văn hiến Đại Việt, đề cao đạo đức, nhân hậu, thuỷ chung - Ca ngợi nho sĩ trí thức khảng khái, chính trực vì nghĩa chống gian tà.II. Đọc - hiểu văn bản.1.Tóm tắt.Tóm tắt lại chuyện chức phán sự đền Tản Viên? Ngô Tử Văn là người ngay thẳng và hào hiệp , ưa làm việc nghĩaThấy việc gian tà không chịu được..Dám chống lại sự gian tà trừ ácCho nhân dân , là một trí thức nước việt .Đồng thời thể hiện niềm tin vào công lí, chính nghĩa nhất định thắng gian tà. Nội dung của truyện đề cập đến vấn đề gì ?b. Nội dung .2. Bố cục.Phân tích kết cấu truyện chuyện chức phán sự đền Tản Viên? Gồm 3 phần : * Mở truyện : Giới thiệu nhân vật chính Ngô Tử Văn. * Thân truyện : - Tử Văn đốt đền tà. - Tử Văn gặp Bách hộ họ Thôi và thổ thần. - Tử Văn bị bắt và cuộc đối chất ở Minh ti trước Diêm Vương. - Tử Văn chiến thắng, làm quan phán sự ở đền Tản Viên. * Kết truyện : - Quan phán sự đền Tản Viên tình cờ gặp lại người quen cũ - Lời bình của tác giả. III . Phân tích.1. Nhân vật Ngô Tử Văn.Nhân vật Tử Văn xuất hiện với những nét tính cách và hành động nào?---> Là người khảng khái , nóng nảy cương trực.Thấy sự gian tà không chịu đượcCách giới thiệu đó nhằm biểu đạt nội dung gì?- -No- Tức giận , không sợ gì cả . - Huỷ tượng , đốt đền.Với tính cách đó thì Tử Văn đã có hành động gì ?  Hành động đốt đền tà. Vì sao Tử Văn lại có hành động đó? + Tử Văn không chịu được cảnh yêu tà hại dân. + Đả phá sự mê tín của nhân dân. + Tính cách dũng cảm của kẻ sĩ.Chàng đã làm việc đó như thế nào?+ Chàng rất thận trọng, công khai : Tắm gội, khấn trời, châm lửa đốt.+ Thái độ chân thành, tự tin vào hành động chính nghĩa của mình.+ Mọi người lo sợ thì Tử Văn lại vung tay không cần gì cả.+ Tử Văn hết sốt nóng, rồi sốt rét+ Bị mắng vì dám khinh nhờn quỷthầnHậu quả đầu tiên của việc đốt đền là gì?* Hậu quả của việc đốt đền:Phân tích hình ảnhvà lời nói của cư sĩ? + Khôi ngô , cao lớn, đội mũ trụ, giống người phương Bắc, xưng là cư sĩ.+ Mắng mỏ, đe doạ , quyết kiện chàng tại Phong Đô. + Đề cao giọng giảng giải đạo đức .Thái độ cử chỉ của Tử Văn?+ Chàng coi thường , ngồi tự nhiên , ngất ngưởng,Không sợ lời đe doạ của tên cư sĩ giả hiệu.  Rõ ràng tà đội lốt chính , ác nhân danh thiện.* Hình ảnh tên cư sĩ giả hiệu.** Thái độ và cử chỉ của Tử Văn1. Thể hiện quan niệm và thái độ của người trí thức muốn đả phá sự mê tín thần linh của quần chúng nhân dân.2. Thể hiện sự khảng khái chính trực, dũng cảm muốn vì dân trừ hại . 3. Thể hiện tính hiếu thắng của người trẻ tuổi.4. Thể hiện tinh thần dân tộc mạnh mẽ qua việc diệt trừ hồn tên giặc xâm lược hung bạo, bảo vệ Thổ thần nước Việt, người từng Có công giúp vua Lí Nam Đế chống ngoại xâm. Theo các em việc làm của nhân vật Ngô Tử Văn có ý nghĩa gì?Việc làm của nhân vật Ngô Tử Văn có ý nghĩa :. Cuộc gặp gỡ thứ 2 tiếp sau đó và câu chuỵên với ông già thổ công có tác dụng gì đến sự phát triển của cốt truyện và nhân vật chính? + Thổ công bất ngờ , cảm kích , mừng nói rõ sự thật , cung cấp chứng cứ mong Tử Văn sẽ làm việc nghĩa đến cùng. + Phản ánh một thực tế đã được kì ảo hoá: Hiện tượng các đền ăn của đút lót bênh vực cho tên Bách Hộ họ Thôi+ Người làm việc nghĩa sẽ được ủng hộ. Đây chính là lô gíc tạo ra sự phát triển của câu chuyện. + Điềm nhiên , không hề khiếp sợ. + Đòi phán xét công khai,minh bạch. + Quyết đấu tranh vì chân lí Tinh thần và thái độ của Tử Văn trên đường bị quỷ sứ bắt đi,trong điện và trước Diêm vương như thế nào? Thái độ và cử chỉ của cư sĩ giả hiệu ? + Lo sợ, quỳ xuống xin tha tội cho Tử văn.Chứng tỏ y là người như thế nào? + Gian trá, xảo quyệt quen thói lọc lừa.Diêm Vương đã xử án như thế nào? kết quả xử án nói lên điều gì ?+ Sai người đi lấy chứng thực.+Xử phạt công minh . Kết quả Tử Văn thắng .  Chứng tỏ chàng là người cương trực, khảng khái dám đấu tranh bảo vệ cho chính nghĩa . Chính nghĩa thắng gian tà .Việc Tử Văn được tiến cử làm quan phán sự ở đền Tản Viên có ý nghĩa gì?Truyện có ngụ ý phê phán ai,phê phán điều gì trong xã hội?2. Những ngụ ý phê phán của truyện.+ Hồn ma tướng minh giả mạo thổ thần sống chết đều hung ác xảo quyệt bị trừng trị thích đáng.+ Hiện tượng bất công oan trái từ cõi trần đến cõi âm.3.Nghệ thuật.+ Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, kể theo từng đoạn , theo thời gian, li kì biến hoá linh hoạt tự nhiên, lô gíc, xen lẫn yếu tố kì ảo.+ Kết cấu : Thắt nút  căng thẳng  kết thúc bất ngờ hợp lí. Phân tích nghệ thuật kể chuyện đặc sắc và hấp dẫn của Nguyễn Dữ?IV. Hoạt động tiếp nối.1. Ghi nhớHọc sinh đọc ghi nhớ trong sách giáo khoa. Chuyện chức phán sự đền Tản Viên đề cao tinh thần khảng khái cương trực, dám đấu tranh chống lại cái ác trừ hại cho dân của Ngô Tử Văn--- một người dân trí thức nước Việt ; đồng thời thể hiện niềm tin công lí, chính nghĩa nhất định thắng gian tà. Bằng nghệ thuật kể chuyện lôi cuốn, nhân vật được xây dựng sắc nét, tình tiết diễn biến truyện giàu kịch tính, truyện đã để lại nhiều ấn tượng mạnh mẽ trong lòng người đọc.Chi tiết “Tử Văn cưỡi gió biến mất” gợi cho em suy nghĩ gì? Nàng Vũ Nương biến mất trên sóng trong cái nhìn tiếc nuối khắc khoải, ân hận của Trương Sinh . Còn ở đây khao khát công lí công bằng xã hội : có tội thì phạt , có công thì thưởng nhưng đó chỉ là ước mơ của con người thời trung đại mà thôi. Xin chân thành cảm ơn !

File đính kèm:

  • pptTiet 7071 Chuyen chuc phan su den Tan Vien(1).ppt