Bài giảng Ngữ văn 10 tiết 34: Tỏ lòng (Thuật hoài ) Phạm Ngũ Lão

I. Tìm hiểu chung

1. Tác giả

- Phạm Ngũ Lão (1255-1320) là danh tướng thời Trần.

- Ông là người “văn võ toàn tài”, có công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên – Mông.

Sáng tác:

 + Thuật hoài

 + Viếng Thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại Vương

 

ppt24 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 414 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 tiết 34: Tỏ lòng (Thuật hoài ) Phạm Ngũ Lão, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tá lßng( ThuËt hoµi ) Phạm Ngũ LãoTiết 34:I. Tìm hiểu chung1. Tác giả- Phạm Ngũ Lão (1255-1320) là danh tướng thời Trần.- Ông là người “văn võ toàn tài”, có công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên – Mông. S¸ng t¸c: + ThuËt hoµi + ViÕng Th­îng t­íng quèc c«ng H­ng §¹o §¹i V­¬ng2. T¸c phÈm:a. Hoµn c¶nh s¸ng t¸c:Bài thơ ra đời trong không khí quyết chiến quyết thắng giặc Mông-Nguyên của quân đội nhà Trần.b. Nhan ®Ò:* ThÓ lo¹i:ThÊt ng«n tø tuyÖt §­êng luËt- ThuËt: KÓ, bµy tá- Hoµi : Mang trong lßngBµy tá nçi lßngc. Thể loại và bố cục:2 phÇn2 c©u ®Çu:2 c©u cuèi:H×nh tượng con ng­êi vµ qu©n ®éi thêi TrÇnNçi lßng cña t¸c gi¶* Bố cục: Đề tài quen thuộc của VHTĐ : “nói chí”II. §äc–hiÓu VB:Phiªn ©mHoµnh sãc giang s¬n kh¸p kØ thu,Tam qu©n t× hæ khÝ th«n ng­u.Nam nhi vÞ liÔu c«ng danh tr¸i,Tu thÝnh nh©n gian thuyÕt Vò hÇu. (Ph¹m Ngò L·o)DÞch th¬Móa gi¸o non s«ng tr¶i mÊy thu,Ba qu©n khÝ m¹nh nuèt tr«i tr©u.C«ng danh nam tö cßn v­¬ng nî,Luèng thÑn tai nghe chuyÖn Vò hÇu. (Bïi V¨n Nguyªn dÞch) §äc VB:Nguyªn t¸c:A.NỘI DUNG1.Hai câu đầu: Hình tượng con người và quân đội thời TrầnHành động: “Hoành sóc” (cầm ngang ngọn giáo) Tư thế hiên ngang, vững chãi, sẵn sàng chiến đấua.Câu 1: Hình tượng người tráng sĩ-Tầm vóc:+Không gian:“giang sơn”(non sông, đất nước)rộng lớn+Thời gian:“kháp kỉ thu”(mấy mùa thu)Dài lâu, không hạn định Lớn lao, kì vĩ, sánh cùng trời đất Dựng lên chân dung người tráng sĩ vệ quốc thuở “bình Nguyên” hùng dũng, hiên ngang, oai phong, lẫm liệt, mang tầm vóc vũ trụ.b.Câu 2: Hình tượng quân đội thời Trần- Hình ảnh: “tam quân”(ba quân) Tượng trưng: quân đội-dân tộc thời Trần- Thủ pháp ss, phóng đại:+ Tì hổ (như hổ báo) Cụ thể hóa sức mạnh thể chất của toàn dân tộc: Vô địch, phi thường.+ Khí thôn ngưuKhí thế nuốt trôi trâuKhí thế át sao NgưuKhái quát hóa sức mạnh tinh thần của dân tộc: Sức mạnh tiến công như vũ bão, thần tốc,khí thế “xung thiên”, quyết chiến quyết thắng mọi kẻ thù xâm lượcThể hiện sự ngợi ca, niềm tự hào về sức mạnh dân tộc.Một số hình ảnh về quân đôi thời Trần:Giặc Mông-Nguyên xâm lượcTrận Vân Đồn của Trần Khánh Dư, quân ta thắng lớnTrận Tây Kết-Hưng Đạo Vương chém đầu Toa ĐôTrận Vạn Kiếp-Hưng Đạo Vương cùng các tướng đại thắngTrận biên giới-Phạm Ngũ Lão cùng các tướng phục kích Thoát HoanTrận trên sông Bạch Đằng 1288Kháng chiến thắng lợi Ngôn từ hàm súc, hình ảnh hoành tráng,NT so sánh, phóng đại + giọng điệu hào hùng thể hiện sinh động hình tượng người tráng sĩ lồng trong hình tượng dân tộc mang ý nghĩa khái quát, gợi lên hào khí dân tộc thời Trần - “Hào khí Đông A”1.Hai câu đầu: Hình tượng con người và quân đội thời TrầnHào khí Đông A:Tâm hồn, khí phách dân tộc thời Trần+ Tư tưởng độc lập tự cường, tự hào dân tộc+ Ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lượcĐây còn là lối chơi chữ: Chữ “Đông” + boä A = chữõ “Trần” Hào khí Đông A: Hào khí thời Trần 2.Hai câu cuối: Nỗi lòng tác giảa. Câu 3: Cái “chí” của người anh hùng- “Công danh”Lập công:Làm nên sự nghiệpLập danh:Để lại tiếng thơm Lý tưởng sống chung của người trai thời phong kiến.- “Nợ” Ý thức về nghĩa vụ, trách nhiệm công dân với đất nước trong hoàn cảnh giặc xâm lăng Cái “chí” thể hiện ở lí tưởng sống đẹp đẽ: Quyết tâm thực hiện, hoàn thành trách nhiệm đối với đất nước.b. Câu 4: Cái “tâm” của người anh hùngNỗi “thẹn”Vì tự thấy kém cỏi so với Vũ hầu về tài thao lượcVì chưa báo đáp được ơn vua, nợ nướcCái “tâm” thể hiện ở hoài bão cao cả: mong có được tài cao, chí lớn đóng góp cho đất nước Cái “tâm” của con người có nhân cách lớn. Giọng thơ trầm lắngHai câu thơ là lời bày tỏ niềm trăn trở về khát vọng lập công danh để thỏa “chí nam nhi” và cũng là khát vọng được đem tài trí “tận trung báo quốc”-Lẽ sống lớn của con người thời đại Đông A.2.Hai câu cuối: Nỗi lòng tác giảB. NGHỆ THUẬT:- Ngôn từ cô đọng, hàm súc, thiên về thủ pháp gợi, gây ấn tượng.- Bút pháp nghệ thuật hoành tráng có tính sử thi:+ Xây dựng hình tượng lớn lao, kì vĩ.+ Hào khí thời đại, tầm vóc, chí hướng của người anh hùng.- Hình ảnh giàu sức biểu cảm.C. Ý NGHĨA VĂN BẢN:Thể hiện lí tưởng cao cả của vị danh tướng Phạm Ngũ Lão, khắc ghi dấu ấn đáng tự hào về một thời kì oanh liệt, hào hùng của lịch sử dân tộc.III. Tổng kết: (ghi nhớ sgk)*CỦNG CỐ:1/ Vẻ đẹp của con người thời Trần thể hiện như thế nào qua bài thơ?-Tầm vóc, tư thế, hành động lớn lao, kì vĩ.-Chí lớn lập công danh gắn với sự nghiệp cứu nước, cứu dân; cái tâm mang giá trị nhân cách, nỗi thẹn tôn lên vẻ đẹp con người.2/Vẻ đẹp của thời đại thể hiện như thế nào qua bài thơ?Khí thế hào hùng mang tinh thần quyết chiến, quyết thắng.3/Thành công nghệ thuật của bài thơ?-Thủ pháp gợi thiên về ấn tượng bao quát, đạt độ súc tích cao-Bút pháp nghệ thuật hoành tráng có tính sử thi và hình tượng thơ lớn lao, kì vĩ.Dặn dò:-Viết một đoạn văn nói lên cảm nhận của em về Hào khí Đông A qua bài thơ Tỏ lòng.-Soạn bài mới: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Traân troïng caûm ôn quyù thaày coâ giaùo vaø caùc em !

File đính kèm:

  • pptTo long(7).ppt