Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 47: Cảm xúc mùa thu (Đỗ Phủ)

n - 20 năm phiêu bạt, cả đời gian nan, chết trong nghèo khổ, bệnh tật Hiểu sâu sắc nỗi khổ của người dân và sự sa đoạ của triều đình phong kiến

n Để lại khoảng 1500 bài thơ; phong cách thơ ông trầm uất, nghẹn ngào nhưng trong sáng.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 541 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 47: Cảm xúc mùa thu (Đỗ Phủ), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cảm xúc mùa thu (Đỗ Phủ)Nguyễn Trọng ĐoanTrường THPT số II Mường KhươngTiết 47I/ Tìm hiểu chung: 1/ Tác giả : Đỗ Phủ ( 712- 770 ) - Là một nhà thơ hiện thực vĩ đại của Trung Quốc và là danh nhân văn hóa thế giới, có nhân cách cao thượng, tài năng nghệ thuật trác việt.Trình bày những nét chính về Đỗ Phủ và thơ ông?- 20 năm phiêu bạt, cả đời gian nan, chết trong nghèo khổ, bệnh tật  Hiểu sâu sắc nỗi khổ của người dân và sự sa đoạ của triều đình phong kiến - Để lại khoảng 1500 bài thơ; phong cách thơ ông trầm uất, nghẹn ngào nhưng trong sáng.=> Thơ Đỗ Phủ đậm hơi thở cuộc sống, chứa chan lòng yêu nước và tinh thần nhân đạo, được coi là “thi sử” và ông được nhân dân Trung Quốc suy tôn là “Thi thánh” Tại sao Thơ Đỗ Phủ được gọi là “thi sử” và ông được nhân dân Trung Quốc suy tôn là “Thi thánh” ? 2/Hoàn cảnh sáng tác : - “Cảm hứng mùa thu” là bài thơ thứ nhất trong chùm thơ Thu hứng (gồm 8 bài ).-Bài thơ được sáng tác trong thời gian Đỗ Phủ đang đi chạy nạn ở Qùy Châu.- “Cảm hứng mùa thu” là bài thơ có vị trí đặc biệt trong cả chùm thơ “ nó bao quát cả bảy bài sau mà “nỗi lòng quê cũ” là chỗ “ vẽ rồng chấm mắt” cả cả 8 bài thơ. 3/ Bố cục :2 phần ( tiền giải –hậu giải) - 4 câu đầu : cảnh thu. - 4 câu sau : nỗi lòng nhà thơ.Bài thơ có thể chia mấy phần? Tại sao chia như vậy? II/ Đọc, giải nghĩa từ khó: 1/ Đọc diễn cảm với giọng trầm buồn, u uất, da diết, thể hiện nỗi niềm thương nhớ quê hương của nhà thơ. 2. Giải nghĩa từ khó- Cây phong- Vu Sơn, Vu Giáp- Tiếng chày đập áo- Đánh mất từ “lưỡng” (khai): nở 2 lần* Câu 1 – 2: So Sánh bản dịch với nguyên tác:+ chưa sát hai từ “điêu thương”: tiêu điều, xơ xác, bi thươngIII. Đọc hiểu bài thơ: a. 4 câu đầu : Cảnh thu Hình ảnh rừng phong và khí thu có đặc điểm gì? Tâm trạng ẩn sau cảnh là gì?Rừng phong thu đã nhuốm màu quan sanNgọc lộ điêu thương phong thụ lâm+ đánh mất hai từ chỉ địa danh: “Vu Sơn, Vu Giáp”: 12 ngọn núi cao vút và ba cái kẽm là thắng cảnh nổi tiếng hùng vĩ, hoang sơ So sánh bản dịch với nguyên tác, chỉ ra điểm dịch chưa sát? Điều gì đã mất đi?Câu 3 – 4: Mây Lưng trời Sóng Mặt đất=> Cảnh sắc thu mang dấu ấn của của địa phương Qùy Châu (vừa thâm u, vừa hùng vĩ); cảnh sắc ấy mang dấu ấn phong cách thơ Đỗ Phủ : TRầM UấT, BI TRáNG Hình ảnh mây và núi ở núi Vu, kẽm Vu có đặc điểm gì? Có theo lẽ thường mùa thu Đường thi không?Tái thượng phong vân tiếp địa âmb. 4 câu sau : Nỗi lòng của nhà thơ *- Câu 5-6: bằng cách đồng nhất nhiều sự vật hiện tượng:+ Đồng nhất giữa tình và cảnh ( nhìn hoa cúc nở trông như xòe ra những cánh hoa bằng nước mắt)+ Đồng nhất giữa hiện tại và quá khứ ( giọt lệ hiện tại cũng là giọt lệ của quá khứ gần – quá khứ xa.Khóm cúc,con thuyền có đặc điểm gì? Cảm nhận của em về tâm sự của nhà thơ? + Đồng nhất giữa sự vật và con người: con thuyền cô độc hay chính cuộc đời cô độc của nhà thơ ( dây buộc thuyền cũng là dây thắt chặt lòng người về chốn cũ vườn xưa)  Hai câu thơ biểu hiện lòng nhớ quê một cách sinh động, tha thiết và sâu lắng của nhà thơ. * Hai câu 7-8 :Bằng cách lấy cảnh ngụ tình : - Cảnh rộn ràng của mọi người may áo rét. - Tiếng chày đập áo cũ để chuẩn bị cho mùa đông tới ở thành Bạch Đế.  Cảnh sinh hoạt của người dân nơi đất khách quê người làm nao lòng người khách tha hương, càng dấy lên nỗi nhớ quê hương đến quằn quại, tha thiết đến đớn đau. Hai câu cuối miêu tả âm thanh gì? ý nghĩa?  Hai câu thơ biểu hiện lòng nhớ quê một cách sinh động và tha thiết, sâu lắng của nhà thơ. IV. Tổng kếtBài thơ đạt đến vẻ đẹp mẫu mực của Đường thi: hàm súc, chấm phá, gợi tả, u buồn, cảnh tình hoà quyện. Đồng thời mang đậm dấu ấn phong cách thơ Đỗ Phủ: hình ảnh vận động mạnh mẽ, không tĩnh lặng mà rộn rã âm thanh đời thường, sôi động, nóng hổi hơi thở cuộc sốngBài thơ là bức tranh chứa hồn thu Quì Châu. Qua đó bộc lộ nỗi nhớ nhà, nhớ quê đến tái tê, lòng yêu nước, thương dân sâu nặngDấu Đường thi và dấu ấn phong cách thơ Đỗ Phủ?Xin chân thành cảm ơn!

File đính kèm:

  • pptCopy of cam-xuc-mua-thu.ppt