Giáo án Ngữ văn 10 cơ bản tiết 96 Đọc văn: Tổng kết văn học

Đọc Văn

TỔNG KẾT VĂN HỌC

Tiết 2

A. Phần chuẩn bị.

I. Mục tiêu bài học: Giúp HS:

1.Kiến thức:.Nắm lại một cách hệ thống những kiến thức cơ bản đã học trong chương trình ngữ văn 10.

- Các bộ phận văn học chủ yếu.

- Những thời kì phát triển của văn học Vn.

- Những đặc điểm lớn về nội dung, nghệ thuật của văn học VN trong cả quá trình phát triển trong từng giai đoạn.

- Những tác gia, tác phẩm tiêu biểu.

 

doc4 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 418 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 cơ bản tiết 96 Đọc văn: Tổng kết văn học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
So¹n ngµy: 13/4/2008 Gi¶ng ngµy : 15/4/2008 TiÕt:96 M«n : Đọc Văn TỔNG KẾT VĂN HỌC Tiết 2 A. PhÇn chuÈn bÞ. I. Môc tiªu bµi häc: Gióp HS: 1.KiÕn thøc:.Nắm lại một cách hệ thống những kiến thức cơ bản đã học trong chương trình ngữ văn 10. - Các bộ phận văn học chủ yếu. - Những thời kì phát triển của văn học Vn. - Những đặc điểm lớn về nội dung, nghệ thuật của văn học VN trong cả quá trình phát triển trong từng giai đoạn. - Những tác gia, tác phẩm tiêu biểu. - Mối quan hệ giữa văn học Vn với văn học khu vực và thế giới. - Thành tựu nghệ thuật tiêu biểu của văn học nước ngoài. - Những khái niệm cơ bản về văn bản văn học. 2. Kü n¨ng, t­ duy: Rèn luyện kĩ năng phân tích văn học theo từng cấp độ: Ngôn ngữ, hình tượng, sự kiện, tác gia, tác phẩm. Rèn luyện tư duy logíc, kh. 3. Th¸i ®é, t×nh c¶m: Tình yêu văn học.. II. Ph­¬ng tiÖn d¹y häc. 1.GV : SGK + SGV + gi¸o ¸n. 2. HS: SGK + Vë ghi + bµi so¹n. III. C¸ch thøc tiÕn hµnh: GV tæ chøc giê d¹y häc theo c¸ch kÕt hîp c¸c ph­¬ng ph¸p ®äc s¸ng t¹o, gîi t×m; kÕt hîp víi c¸c h×nh thøc trao ®æi th¶o luËn, tr¶ lêi c¸c c©u hái. B. TiÕn tr×nh d¹y häc. I. æn ®Þnh tæ chøc II. KiÓm tra bµi cò: KT kh«ng. III. Bµi míi. 1.Giíi thiÖu bµi míi ( 1’ ) : Tổng kết văn học. 2. Néi dung: T0 HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS KT 15’ 27’ HĐ1. Chia nhóm, hướng dẫn học sinh thảo luận. 4 tổ 4 nhóm. Tổ 1: Các thời kì phát triển của VH VN? Những nét đặc sắc truyền thống? Tổ 2: Các giai đoạn phát triển của văn học viết? Đặc điểm của mỗi giai đoạn? Tổ 3: Những đặc điểm về nội dung và hình thức văn học viết? Tổ 4: Lập bảng thống kê các tác giả, tác phẩm tiêu biểu? HĐ 2. Hướng dẫn học sinh trình bày ý kiến và kết luận. Hs chia nhóm thảo luận và cử đại diện trình bày trước lớp. Các nhóm theo dãi và bổ sung cho nhau. I. Văn học viết. 1.Các thời kỳ phát triển      Có thể chia làm 3 thời kỳ lớn:     a. Thời kỳ từ thế kỷ thứ X đến thế kỷ XIX: Thơ văn Hán - Nôm.     b. Thời kỳ từ thế kỷ thứ XX đến năm 1945: Thơ văn Hán Nôm - thơ văn quốc ngữ.     c. Thời kỳ từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến nay: thơ văn quốc ngữ mang nội dung cách mạng, kháng chiến, yêu nước và tiến bộ. 2.Mấy nét đặc sắc truyền thống của văn học Việt Nam     a. Truyền thống yêu nước và tinh thần tự hào dân tộc     b. Tình nhân ái.     c3. Thơ ca có một truyền thống lâu đời phát triển mạnh. Có nhiều kiệt tác.Văn xuôi phát triển chậm: từ 1930 trở đi mới phát triển nhanh vọt, tiến lên hiện đại hoá. 3.Các giai đoạn phát triển     a. Giai đoạn từ thế kỷ X đến thế kỷ XV.     - 3 cuộc kháng chiến vĩ đại: thời Lý đánh bại giặc Tống; thời Trần ba lần đánh thắng giặc Nguyên - Mông; thời Lê đánh đuổi quân "cuồng Minh" tàn bạo. - Chịu ảnh hưởng tư tưởng của đạo Phật, đạo Nho và đạo Lão; sâu sắc nhất và bao trùm nhất là đạo Nho.     - Văn học Hán Nôm thấm nhuần tư tưởng yêu nước và tinh thần dân tộc, ý chí chống xâm lăng. Tác giả tiêu biểu nhất: Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông.     b. Giai đoạn từ thế kỷ XVI đến đầu thế kỷ XVIII.     - Chế độ phong kiến khủng hoảng. Nội chiến Nam - Bắc triều; Trịnh - Nguyễn phân tranh. Khởi nghĩa nông dân nổi lên như vũ bão.     - Văn thơ chữ Nôm phát triển mạnh. Cảm hứng nhân đạo dào dạt nói lên nỗi đau thương của con người, biểu lộ tấm lòng thương dân lo đời. Tác giả tiêu biểu nhất là Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ....     c. Giai đoạn từ nửa sau thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XIX.     Chế độ phong kiến Việt Nam (cả Đàng Trong lẫn Đàng Ngoài) khủng hoảng trầm trọng và sụp đổ. Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn quét sạch thù trong giặc ngoài. Gia Long thiết lập triều Nguyễn. Nước ta rơi vào hiểm hoạ xâm lăng của thực dân Pháp.     - Thiên chúa giáo được truyền vào nước ta. Chữ quốc ngữ xuất hiện.     - Văn học viết Hán, Nôm phát triển rực rỡ. Chủ nghĩa nhân đạo thấm đẫm văn chương. "Chinh phụ ngâm", "Cung oán ngâm khúc","Truyện kiều"... là những áng thơ kiệt tác. Tên tuổi những nữ sĩ Đoàn Thị Điểm, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan sáng chói cùng với Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát.....     d. Giai đoạn nửa sau thế kỷ XIX.     - Thực dân Pháp xâm lăng, rồi thống trị nước ta. Phong trào yêu nước chống Pháp.     - Bắt đầu có văn thơ viết bằng chữ quốc ngữ. Giai đoạn cuối cùng của văn học chữ Nôm.     Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương... là những nhà thơ tiểu biểu nhất giai đoạn này. 4.Mấy đặc điểm lớn về nội dung     a. Cảm hứng yêu nước. - Vận nước – Pháp Thuận: Mong muốn đất nước thái bình, thịnh vượng dài lâu. - Tỏ lòng - Phạm Ngũ Lão: Bài thơ "Thuật Hoài" nói lên chí khí và khát vọng công danh anh hùng của đấng nam nhi trong thời loạn- khi Tổ Quốc bị xâm lăng.     Bài thơ là khúc tráng ca của người anh hùng Phạm Ngũ Lão trăm trận trăm thắng. Cùng với "Hịch tướng sĩ " (Trần Quốc Tuấn), "Tụng giá hoàn kinh sư" (Trần Quang Khải)... bài thơ "Thuật hoài" của Phạm Ngũ Lão sáng ngời Hào khí Đông - Á. - Phú sông Bạch đằng – Trương Hán Siêu: "Bạch Đằng giang phú" là bài ca yêu nước và tự hào dân tộc. Ngôn ngữ tráng lệ. Dòng sông hùng vĩ, hiểm trở. Dân tộc anh hùng có nhiều nhân tài hào kiệt. Nhà thơ thể hiện những tư tưởng sâu sắc tiến bộ về vinh và nhục, thắng và bại, tiêu vong và trường tồn, đất hiểm và đức cao... Đó là bài học lịch sử sáng giá đến muôn đời.     Có những câu văn như một châm ngôn khẳng định một chân lí lịch sử. "Những người bất nghĩa tiêu vong Nghìn thu chỉ có anh hùng lưu danh" - Hứng trở về - Nguyễn Trung Ngạn: Yêu quê hương, gắn bó với quê hương, với những nét sinh họat truyền thống giản dị mà sâu nặng. - Tác phẩm của NT: +"Bình Ngô đại cáo" khẳng định sức mạnh nhân nghĩa Đại Việt căm thù lên án tội ác ghê tởm của quân "cuồng Minh", ca ngợi những chiến công oanh liệt thuở "Bình Ngô", tuyên bố đất nươc Đại Việt bước vào kỷ nguyên mới độc lập, thái bình bền vững muôn thuở. + Cảnh ngày hè: Bài thơ nói lên niềm vui trước cảnh mùa hè và nỗi ước mong của bài thơ. - Đại Việt Sử Kí Toàn Thư; - Tựa “ Trích diễm thi tập ”- Hoàng Đức Lương: - Hiền tài là nguyên khí quốc gia - Nguyễn Trung Ngạn;     b. Cảm hứng nhân đạo. - Cáo bệnh bảo mọi người – Mãn Giác: - Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm: Không màng danh lợi, giữ vững khí tiết và tâm hồn trong sáng. - Đọc Tiểu Thanh Kí - Nguyễn Du:Bài thơ "Độc Tiểu Thanh kí" nói lên lòng xót thương đối với những người phụ nữ tài sắc bị dập vùi đau khổ, chết trong oan ức, đồng thời tác giả tự cảm thương cho thân phận mình. - Chinh phụ ngâm:Chán ghét chiến tranh, niềm khao khát hạnh phúc, sum họp lứa đôi, được sống yên vui trong cảnh thanh bình là chủ đề của "Chinh phụ ngâm". - Cung oán ngâm khúc: Sự cảm thông sâu sắc với những người cung nữ chôn vùi tuổi xuân trong cô quạnh, tiếng nói đòi quyền hạnh phúc. - Chức phán sự đền Tản Viên: Tôn vinh lẽ phải, ngợi ca sự đấu tranh chống cái xấu, cái ác. - Truyện Kiều:xót thương cho nỗi đau khổ của con người, tài sắc bị dập vùi, nói lên ước mơ về hạnh phúc, tự do và công bằng, đề cao quyền sống của con người, v.v... 5.Mấy đặc điểm lớn về hình thức     a. Yếu tố Hán và yêu cầu dân tộc hoá hình thức văn học.     b. Tính quy phạm và việc phá vỡ tình quy phạm.     c. Phạm vi và quy mô kết tinh nghệ thuật của văn học. 6. Tác giả , tác phẩm tiêu biểu; HS thống kê, gv điều chỉnh, bổ sung. 3. Củng cố luyện tập: GV khái quát KT cơ bản. C. Hướng dẫn học bài: 1.Bài cũ: - Đọc lại sgk, các bài viết tham khảo đẻ bổ sung kiến thức. - Hoàn thiện các bài tập trên lớp, ôn lại kiến thức vở ghi. 2. Bài mới: §äc tr­íc phần còn lại, chú ý:Các thời kì phát triển của VH VN? Những nét đặc sắc truyền thống? Các giai đoạn phát triển của văn học viết? Đặc điểm của mỗi giai đoạn? Những đặc điểm về nội dung và hình thức văn học viết?Lập bảng thống kê các tác giả, tác phẩm tiêu biểu?

File đính kèm:

  • doctiet 96.doc