Cưới nàng, anh toan dẫn voi,
Anh sợ quốc cấm, nên voi không bàn.
Dẫn trâu, sợ họ máu hàn,
Dẫn bò, sợ họ nhà nàng co gân.
Miễn là có thú bốn chân
Dẫn con chuột béo, mời dân, mời làng.
Chàng dẫn thế, em lấy làm sang
Nỡ nào em lại phá ngang như là
Người ta thách lợn thách gà,
Nhà em thách cưới một nhà khoai lang:
Củ to thì để mời làng,
Còn như củ nhỏ, họ hàng ăn chơi.
Bao nhiêu củ mẻ, chàng ơi!
Để cho con trẻ ăn chơi giữ nhà;
Bao nhiêu củ rím, củ hà
Để cho con lợn, con gà nó ăn
21 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 643 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 29: Ca dao hài hước, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
11. Truyện “Tam đại con gà” . thói dốt mà còn khoe khoang, dốt mà giấu dốt. (7 chữ)2. Truyện cười không chỉ phê phán mà con đem đến cho chúng ta những ... bổ ích.( 6 chữ)3. Nghệ thuật ... của truyện “Tam đại con gà” là khai thác những mâu thuẫn trái tự nhiên. (7 chữ)4. Trong truyện “Tam đại con gà” có hai ... trái tự nhiên: dốt nhưng khoe giỏi và dốt mà dấu dốt. (8 chữ)5. Trong TP “Nhưng nó phải bằng hai mày”, ... được giới thiệu là người xử kiện giỏi. (8 chữ)6. Trong truyện “Nhưng nó phải bằng hai mày”, yếu tố gây cười độc đáo nhất là nghệ thuật... (7 chữ)7. Lý trưởng không chỉ xử kiện bằng ngôn ngữ, mà còn thể hiện bằng ... xòe bàn tay trái úp lên ngón tay mặt(5chữ1 2 345 67KIỂM TRA BÀI CŨ21. Truyện “Tam đại con gà” . thói dốt mà còn khoe khoang, dốt mà giấu dốt.2. Truyện cười không chỉ phê phán mà con đem đến cho chúng ta những ... bổ ích.3. Nghệ thuật ... của truyện “Tam đại con gà” là khai thác những mâu thuẫn trái tự nhiên.4. Trong truyện “Tam đại con gà” có hai ... trái tự nhiên: dốt nhưng khoe giỏi và dốt mà dấu dốt.5. Trong TP “Nhưng nó phải bằng hai mày”, ... được giới thiệu là người xử kiện giỏi.6. Trong truyện “Nhưng nó phải bằng hai mày”, yếu tố gây cười độc đáo nhất là nghệ thuật...7. Lý trưởng không chỉ xử kiện bằng ngôn ngữ, mà còn thể hiện bằng ... xòe bàn tay trái úp lên ngón tay mặt.1Phêphán 2BàihọcGâycười 345Mâuthuẫn Lýtrưởng 6Chơichữ7CửchỉKIỂM TRA BÀI CŨTiết 29: CA DAO HÀI HƯỚC Cấu trúc bài học :I. TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC - HIỂU III. TỔNG KẾTIV. LUYỆN TẬPV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ I. TÌM HIỂU CHUNG: 2.Văn bản Bài 1: Ca dao tự trào Bài 2,3,4 : Ca dao châm biếm 1. Ca dao hài hước: Cưới nàng, anh toan dẫn voi,Anh sợ quốc cấm, nên voi không bàn.Dẫn trâu, sợ họ máu hàn,Dẫn bò, sợ họ nhà nàng co gân.Miễn là có thú bốn chânDẫn con chuột béo, mời dân, mời làng. Chàng dẫn thế, em lấy làm sangNỡ nào em lại phá ngang như làNgười ta thách lợn thách gà,Nhà em thách cưới một nhà khoai lang:Củ to thì để mời làng,Còn như củ nhỏ, họ hàng ăn chơi.Bao nhiêu củ mẻ, chàng ơi!Để cho con trẻ ăn chơi giữ nhà;Bao nhiêu củ rím, củ hàĐể cho con lợn, con gà nó ănII. ĐỌC - HIỂU 1. Bài 1: Tiếng cười tự trào II. Đọc - hiểu:1. Bài 1: Tiếng cười tự trào a. Lời nói của chàng trai ... “Anh mời mười tám nước chư hầu Nước Tây, nước Tàu anh gửi thư sang Anh mời hai họ nhà trời Ông Sấm, ông Sét, Thiên lôi đứng đầu ...”- Cưới em chín quả cau vàngCưới em chín chục họ hàng ăn chơiVòng vàng kéo lấy mười đôiLụa là chín tấm, tiền rời nghìn quanGọi là có hỏi có hanMười chum rượu nếp cheo làng là xong Miễn là có thú bốn chân Dẫn con chuột béo mời dân mời làng+ Không ai dẫn cưới bằng chuột và cũng không có con chuột nào to đủ để mời dân làng+ Chàng trai nghèo nhưng lại định dẫn cưới voi, trâu, bò và còn nói có đủ cả.Mọi giá trị vật chất là không có thật nhưng tình cảm của chàng trai là có thật và có giá trị hơn những vật chất khác-Tinh thần lạc quan của chàng trai b. Lời thách cưới của cô gáiCách nói đối lập Người ta Nhà em Lợn, gà Khoai lang số lượng = 1 nhà + Khoai lang: cây trồng quen thuộc, bình dân, gần gũi với cuộc sống của người lao động.+ Nhà: mơ ước về mùa màng bội thu,về một mái ấm gia đình hạnh phúc, giản dị. Mời làng Họ hàngTrẻ nhỏLợn ,gà=> Cô gái là người chu đáo, đảm đang, biết nghĩ trước, nghĩ sau. 1. Bài 1: Tiếng cười tự trào TỔNG KẾT: Bài ca dao là tiếng cười tự trào của người dân lao động, đồng thời cũng là tinh thần lạc quan, yêu đời yêu cuộc sống của nhân dân, vừa thể hiện triết lí nhân sinh cao đẹp. Làm trai cho đáng sức trai Khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng Nguyễn Công Trứ quan niệm:Làm trai sống ở trong trời đấtPhải có danh gì với núi sôngTrong ca dao:Làm trai cho đáng nên traiPhú Xuân đã trải, Đồng Nai đã từngLàm trai cho đáng nên traiMột trăm đám cỗ chẳng sai đám nào Rượu chè cờ bạc lu bù Hết tiền, đã có mẹ cu bán hàng b. Bài 3: Chồng người đi ngược về xuôi Chồng em ngồi bếp sờ đuôi con mèo - Đối lập: chồng người - đi ngược về xuôi -> siêng năng, có chí, ra dáng đàn ông chồng em- ngối bếp sờ đuôi con mèo -> luời biếng, quẩn quanh xó bếpc. Bài 4: - Thói hư tật xấu: + Lỗ mũi mười tám gánh lông + Trên đầu những rác cùng rơm + Ngủ: ngáy o o + Đi chợ: hay ăn quà. -> Chế giễu loại phụ nữ đỏng đảnh, vô duyên + Lời nhắc nhở nhẹ nhàng, thể hiện tấm lòng nhân hậu, cảm thông của tác giả dân gian III. Tổng kết: 2. Nội dung: Thể hiện sự thông minh, hóm hỉnh, tinh thần lạc quan yêu đời của người dân lao động xưa.- Trân trọng tâm hồn lạc quan yêu đời của người lao động và yêu quý tiếng cười của họ 1. Đặc sắc nghệ thuật:Phóng đại cường điệu Tương phản đối lập Lối nói giảm dầnLiệt kê- Ngôn ngữ đời thường mà hàm chứa ý nghĩa sâu sắc.IV. CỦNG CỐCõng chồngĐánh rơiChiếc gầu sòngXin c¶m ¬n quý thÇy c« gi¸oC¶m ¬n tÊt c¶ c¸c em häc sinh !..\Downloads\Video\quynhmai.FLV
File đính kèm:
- Ca dao hai huoc- thao giang.ppt