Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10: Trao duyên Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du

- Đại ý: Kể về việc Thuý Kiều trao duyên cho Thuý Vân và tâm trạng của nàng.

- Bố cục : 2 phần

+ 26 câu đầu: Thuý Kiều nói với Thuý Vân

+ 8 câu còn lại: Thuý Kiều nói với mình và Kim Trọng

 

ppt24 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 561 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10: Trao duyên Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giỏo viờn : Đinh Thị MõyLớp : 10A2Trường PTTH A Phỷ LýTRAO DUYấNTrao duyênTiểu dẫn: Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn DuVị trí: Từ câu 732 -> 756 trong phần “Gia biến và lưu lạc”.II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Đọc – hiểu khái quát:Bản chữ Nụm đoạn trớch “Trao Duyờn”ễng Vũ Văn Kớnh khảo lục1. Đọc – hiểu khái quát: "... Cậy em em có chịu lời,Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa. Giữa đường đứt gánh tương tư,Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em. Kể từ khi gặp chàng Kim,Khi ngày quạt ước khi đêm chén thề. Sự đâu sóng gió bất kì,Hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai. Ngày xuân em hãy còn dài,Xót tình máu mủ thay lời nước non. Chị dù thịt nát xương mòn,Ngậm cười chín suối hãy còn thơm lây. Chiếc vành với bức tờ mây,Duyên này thì dữ vật này của chung. Dù em nên vợ nên chồng,Xót người mệnh bạc ắt lòng chẳng quên. Mất người còn chút của tin,Phím đàn với mảnh hương nguyền ngày xưa. Mai sau dù có bao giờ,Đốt lò hương ấy so tơ phím này. Trông ra ngọn cỏ lá cây,Thấy hiu hiu gió thì hay chị về. Hồn còn mang nặng lời thề,Nát thân bồ liễu đền nghì trúc mai. Dạ đài cách mặt khuất lời, Rưới xin giọt nước cho người thác oan. Bây giờ Trâm gãy gương tan,Kể làm sao xiết muôn vàn ái ân! Trăm nghìn gửi lạy tình quân,Tơ duyên ngắn ngủi có ngần ấy thôi! Phận sao phận bạc như vôi!Đã đành nước chảy hoa trôi lỡ là. Ôi Kim lang! Hỡi Kim lang!Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây! "- Đại ý: Kể về việc Thuý Kiều trao duyên cho Thuý Vân và tâm trạng của nàng.- Bố cục : 2 phần+ 26 câu đầu: Thuý Kiều nói với Thuý Vân+ 8 câu còn lại: Thuý Kiều nói với mình và Kim Trọng 2. Đọc – hiểu chi tiết :a. Thuý Kiều nói với Thuý Vân: "... Cậy em em có chịu lời,Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa. Giữa đường đứt gánh tương tư,Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em. Kể từ khi gặp chàng Kim,Khi ngày quạt ước khi đêm chén thề. Sự đâu sóng gió bất kì,Hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai. Ngày xuân em hãy còn dài,Xót tình máu mủ thay lời nước non. Chị dù thịt nát xương mòn,Ngậm cười chín suối hãy còn thơm lây.* . Thuý Kiều thuyết phục Thuý Vân để trao duyên:Tiểu kết : Lời thuyết phục vừa có tình vừa có lý thể hiện tâm trạng đau đớn, tội nghiệp, nhưng trong tận cùng của nỗi đau đớn, Kiều vẫn là một cô gái thông minh, tế nhị, đầy vị tha.* . Thuý Kiều trao kỷ vật: Chiếc vành với bức tờ mây,Duyên này thì dữ vật này của chung. Dù em nên vợ nên chồng,Xót người mệnh bạc ắt lòng chẳng quên. Mất người còn chút của tin,Phím đàn với mảnh hương nguyền ngày xưa. Mai sau dù có bao giờ,Đốt lò hương ấy so tơ phím này. Trông ra ngọn cỏ lá cây,Thấy hiu hiu gió thì hay chị về. Hồn còn mang nặng lời thề,Nát thân bồ liễu đền nghì trúc mai. Dạ đài cách mặt khuất lời, Rưới xin giọt nước cho người thác oan.* . Thuý Kiều dặn dò Thuý Vân:HồnNát thân bồ liễuDạ đàingười thác oan.b. Thuý Kiều tự nói với mình và Kim Trọng: Bây giờ Trâm gãy gương tan,Kể làm sao xiết muôn vàn ái ân! Trăm nghìn gửi lạy tình quân,Tơ duyên ngắn ngủi có ngần ấy thôi! Phận sao phận bạc như vôi!Đã đành nước chảy hoa trôi lỡ là. Ôi Kim lang! Hỡi Kim lang!Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây! "THUí KIỀU+ Trâm gãy gương tan+ Tơ duyên ngắn ngủi+ Phận bạc như vôi+ Nước chảy hoa trôi Bây giờ trâm gãy gương tan,Kể làm sao xiết muôn vàn ái ân! Trăm nghìn gửi lạy tình quân,Tơ duyên ngắn ngủi có ngần ấy thôi! Phận sao phận bạc như vôi!Đã đành nước chảy hoa trôi lỡ làng. Ôi Kim lang! Hỡi Kim lang!Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây! "THUí KIỀUIII. Tổng kết: Đoạn trích thể hiện bi kịch tình yêu, thân phận bất hạnh và nhân cách cao đẹp của Thuý Kiều, đồng thời cho thấy tài năng miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du.Chỳc cỏc em học tập tốt !

File đính kèm:

  • pptTrao Duyen(8).ppt