Bài giảng Ngữ văn 10 Tiết 28: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết

I.Đặc điểm của ngôn ngữ nói

1.Đó là ngôn ngữ âm thanh, là lời nói trong giao tiếp.

 Người nói và người nghe trao đổi trực tiếp với nhau:

- Họ có thể đổi vai

- Người nói ít có điều kiện gọt giũa, người nghe ít có điều kiện suy ngẫm, phân tích.

2. Ngôn ngữ nói.

- Rất đa dạng về ngữ điệu ( cao, thấp, mạnh , yếu ).

Ngữ điệu là yếu tố quan trọng góp phần bộc lộ bổ sung thông tin.

Phối hợp âm thanh và cử chỉ, dáng điệu.

 

ppt7 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 597 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 Tiết 28: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 28: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết I.Đặc điểm của ngôn ngữ nói1.Đó là ngôn ngữ âm thanh, là lời nói trong giao tiếp. Người nói và người nghe trao đổi trực tiếp với nhau:- Họ có thể đổi vai- Người nói ít có điều kiện gọt giũa, người nghe ít có điều kiện suy ngẫm, phân tích.2. Ngôn ngữ nói.- Rất đa dạng về ngữ điệu ( cao, thấp, mạnh , yếu).Ngữ điệu là yếu tố quan trọng góp phần bộc lộ bổ sung thông tin.Phối hợp âm thanh và cử chỉ, dáng điệu.3.Từ ngữ sử dụng trong ngôn ngữ nóiKhá đa dạng:- Từ địa phương:dùng ở những vùng miền khác nhau.VD: Bắc Bộ: bầm – Nam Bộ: má Lợn - heo- Khẩu ngữ: những từ dùng trong các lĩnh vực khoa học cụ thể.- Biệt ngữ: là những từ dùng trong những tập thể XH theo sinh hoạtVD1: luật rừng, giang hồ, đại ca( của những người buôn bán, những người không tuân theo pháp luật)VD2: linh mục, đức mẹ( tôn giáo)* Về câu: dùng các câu tỉnh lược, có khi lại dùng câu rườm rà, trùng lặp về từ ngữ.* Phân biệt giữa nói và đọc:- Giống nhau: cùng phát ra âm thanh- Khác nhau: Đọc lệ thuộc vào văn bản. Người nói phải tận dụng ngữ điệu cử chỉ, để biểu cảm.II. Đặc điểm của ngôn ngữ viết1. Phương tiện chủ yếu để viết là chữ viết, tức là hệ thống kí hiệu của ngôn ngữ. - Nó được người đọc nhận biết bằng thị giác.2. Điều kiện:- Cả người nói và người viết đều phải biết chữ.- Đều phải có một trình độ chuyên môn nhất định về một lĩnh vực nào đó.3. Từ ngữ và câu phải bám sát chuẩn mực ngôn ngữ của cộng đồng.- Tuỳ thuộc vào phong cách ngôn ngữ của văn bản mà người viết sử dụng các từ ngữ cho phù hợp- Tránh dùng các từ ngữ khẩu ngữ, từ địa phương.- Câu: thường có câu dài, nhiều thành phần nhưng được tổ chức mạch lạc, chặt chẽ nhờ các quan hệ từ và sự sắp xếp thành phần phù hợp.III.Luyện tậpBài tập 1- Thuật ngữ: vốn chữ, từ vựng, ngữ pháp, phong cách, thể văn, văn nghệ, chính trị, khoa học, kĩ thuật.- Tách dòng để tách luận điểm- Dùng các tổ hợp số từ đánh dấu luận điểm và thứ tự trình bày.- Dùng dấu phẩy để tách vế câu, dấu chấm câu để ngắt câuBài tập 2Các từ hô gọi: kìa,này,nhà tôi ơi, đằng ấy nhỉ.Các từ ngữ tình thái biểu thị thái độ: có, khối, đấy, thật đấyCác từ ngữ khẩu ngữ thân mật suồng sã: mấy, nói khoác, sợ gì

File đính kèm:

  • ppttiet28.ppt