Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Phú sông Bạch Đằng

Câu hỏi: Em hãy kể tên những tác phẩm văn học thời Trần ?.

Nội dung chủ đạo của những tác phẩm đó?

Hịch tướng sĩ văn của Trần Quốc Tuấn

- Phò giá về kinh của Trần Quang Khải

- Tỏ lòng của Phạm ngũ Lão

 

ppt19 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 514 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Phú sông Bạch Đằng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Xin kính chào Quý vị đại biểu, thầy cô và các em! Người dạy: Hoàng Thị Phượng Câu hỏi: Em hãy kể tên những tác phẩm văn học thời Trần ?.Nội dung chủ đạo của những tác phẩm đó? - Hịch tướng sĩ văn của Trần Quốc Tuấn- Phò giá về kinh của Trần Quang Khải- Tỏ lòng của Phạm ngũ LãoNội dung chủ đạo của văn học thời Trầnkiểm tra bài cũLà tinh thần yêu nước và tinh thần quật khởi chống quân xâm lăng phú sông bạch đằngTrương Hán Siêu+ Tự là Thăng Phủ (? -1354 )- Cuộc đời :+ Từng giữ nhiều chức vị quan trọng trong triều đại nhà Trần.+ Là người có tính tình cương trực ,học vấn uyên thâm, được các vua Trần tin cậy và nhân dân kính trọng .- Sự nghiệp văn học:+Nội dung chủ đạo trong ngòi bút Trương Hán Siêu : tình yêu nước và niềm hoài cổ ;Ngôn ngữ tinh tế lắng đọng trong thơ ;gân guốc ,chắc nịch trong phú ,mềm mại uyển chuyển trong kí.i. Tìm hiểu chung1. Tác giả: Trương Hán Siêu+ Tác phẩm để lại không nhiều: hai bài kí ,một bài phú và bảy bài thơ.2. Giới thiệu về sông Bạch Đằng :- Là một nhánh sông đổ ra biển giữa hai tỉnh Quảng Ninh và Hải Phòng- Là nơi ghi dấu nhiều chiến công hiển hách trong lịch sử giữ nước của dân tộc.- Là đề tài hấp dẫn đối với các thi nhân :Trần Minh Tông (Bạch Đằng Giang ), NguyễnTrãi (Bạch Đằng hải khẩu), Nguyễn Mộng Tuân(Hậu Bạch Đằng giang phú ).i. Tìm hiểu chung1. Tác giả: Trương Hán SiêuBản đồ cửa biển Bạch Đằng3. Văn bản Phú sông Bạch Đằng- Hoàn cảnh sáng tác :Khoảng 50 năm sau cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông thắng lợi.- Thể loại: Bài phú Sông Bạch Đằng được làm theo thể loại phú cổ thể bằng chữ Hán. Đặc điểm: là loại văn có vần hoặc xen lẫn với văn vần và văn xuôi dùng để tả cảnh vật, phong tục. Một bài phú thường gồm 4 đoạn: đoạn mở, đoạn giải thích, đoạn bình luận và đoạn kết.2. Giới thiệu về sông Bạch Đằng :i. Tìm hiểu chung1. Tác giả: Trương Hán Siêu4. Bố cục: Gồm 4 phần.- Phần mở đầu: “Khách có kẻ tiếc thay dấu vết luống còn lưu”.- Phần giải thích: “Bên sông các bô lão nghìn xưa ca ngợi”.- Phần bình luận: “Tuy nhiên nhớ người xưa chừ lệ chan”.- Phần kết: Còn lại.3. Văn bản Phú sông Bạch Đằng2. Giới thiệu về sông Bạch Đằng :i. Tìm hiểu chung1. Tác giả: Trương Hán Siêuii. đọc hiểu chi tiếti. Tìm hiểu chung1. Đoạn 1:“ Khách có kẻ: Hình tượng nhân vật kháchTiếc thay dấu vết luống còn lưu”- Cuộc dạo chơi trong tưởng tượng+ Nhân vật khách là một người sống hết mình với thiên nhiên luôn làm bạn với gió trăng qua mọi miền sông bể. Ngoạn cảnh không chỉ để thưởng thức vẻ đẹp của thiên nhiên mà là để bồi bổ tri thức và di dưỡng tâm hồn.+ Khách là người học rộng biết nhiều có tâm hồn khoáng đạt có hoài bão lớn lao.ii. đọc hiểu chi tiếti. Tìm hiểu chung1. Đoạn 1:Hình tượng nhân vật khách- Cuộc dạo chơi trong tưởng tượng- Cuộc dạo chơi trên sông Bạch Đằng+ Cảnh sông Bạch Đằng: Vừa hùng vĩ, tráng lệ nên thơ, vừa vắng vẻ quạnh hiu.+ Tâm trạng của nhân vật khách: vừa say mê thích thú, tự hào, vừa buồn đau tiếc nuối – nỗi niềm hoài cổ.=> Khách là người học rộng biết nhiều có tâm hồn khoáng đạt có hoài bão lớn lao, có gắn bó sâu sắc với lịch sử của dân tộc.ii. đọc hiểu chi tiếti. Tìm hiểu chung1. Đoạn 1:Hình tượng nhân vật khách2. Đoạn 2:Hình tượng nhân vật các bô lão- Họ là người dân địa phương, là chứng nhân của lịch sử- Nội dung cuộc trò chuyện: nói về các chiến tích trên sông Bạch Đằng.Ngô Chúa phá Hoằng ThaoChiến trận Trùng Hưng nhị thánh bắt Ô Mã=> Chiến trận Trùng Hưng là trận đánh hào hùng, oanh liệt. Cuối cùng ta đã thắng lợi vẻ vang, quân giặc đã thất bại nặng nề- Thái độ của các bô lão khi kể chuyện rất tự hào, cảm kích vừa tiếc thương và hổ thẹn.“ánh nước chiều hôm màu đỏ khéTưởng rằng máu giặc vẫn chưa khô”(Bạch Đằng giang – Trần Minh Tông)“Bạch đằng một cõi chiến tràngXương bay chống đất màu màng đỏ sông”(Đại Nam sử diễn ca)Không gian tưởng tượngKhông gian thực- “Khách có kẻ chừ thú tiêu dao”- Nguyên Tương, Cửu Giang, Ngũ Hồ, Tam Ngô, Bách Việt, Đầm Vân Mộng. - “Qua cửa Đại Than luống còn lưu”- Đại Than, Đông Triều, Sông Bạch Đằng.Địa danh Trung QuốcĐịa danh Việt Nam“Việc cũ ngoảnh đầu ôi đã vắngGiữa dòng ngắm cảnh dạ bâng khuâng”(Bạch Đằng hải khẩu - Nguyễn Trãi)“Sự nghiệp Trùng Hưng ai dễ biếtNửa do sông núi, nửa do người”(Bạch Đằng giang - Nguyễn Sưởng)ii. đọc hiểu chi tiếti. Tìm hiểu chung1. Đoạn 1: Nhân vật khách2. Đoạn 2: Nhân vật các bô lão3. Đoạn 3: Lời bình luận của các bô lão và kháchCâu hỏi thảo luậnCâu 1: Hai bài ca được viết bằng thể loại nào? Thể loại đó có tác dụng gì đối với bài phú?Câu 2: Nội dung của 2 bài thơ có điểm gì chung và khác biệt?Câu 3: So sánh 2 bài thơ trên với bài thơ Bạch Đằng giang của Nguyễn Sưởng – Trang 7/SGK?3. Văn bản Phú sông Bạch Đằng2. Giới thiệu về sông Bạch Đằng :i. Tìm hiểu chung1. Tác giả: Trương Hán Siêuii. đọc hiểu chi tiết1. Đoạn 1: Nhân vật khách2. Đoạn 2: Nhân vật các bô lão3. Đoạn 3: Lời bình luận của các bô lão và kháchiii. Tổng kết1. Nội dung: Phú sông Bạch Đằng thể hiện lòng yêu nước sâu sắc đồng thời chứa đựng tư tưởng nhân văn cao đẹp2. Nghệ thuật: Phú sông Bạch Đằng là đỉnh cao nghệ thuật của thể phú trong văn học trung đại Việt Nam.Rất mong được quý thầy cô chia sẻ và trao đổi kinh nghiệm.hoàng thị phượng GV thực hiện và trình bày:Lời kết---------***--------

File đính kèm:

  • pptph­uong hoi giang tinh.ppt