Bài giảng Ngữ văn 10 tiết 2 Văn Bản: Chuyện chức phán sự đền tản viên Nguyễn Dữ
Câu hỏi:
Nhân vật chính trong truyện là ai?
Có tính cách như thế nào?
Tính cách đó được thể hiện nổi bật thông qua những tình huống nào?
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 tiết 2 Văn Bản: Chuyện chức phán sự đền tản viên Nguyễn Dữ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trênNgữ Văn 10Tiết 2 . chuyện chức phán sự đền tản viên Nguyễn DữVăn Bản:Tiết 2 .chuyện chức phán sự đền tản viên Nguyễn DữVăn Bản:A. Tiều dẫnB. Đọc hiểu văn bảnI. Đọc văn bản II. Tìm hiểu văn bản012345678910Kiểm tra bài cũCâu hỏi: Nhân vật chính trong truyện là ai?Có tính cách như thế nào?Tính cách đó được thể hiện nổi bật thông qua những tình huống nào?Tiết 2 .chuyện chức phán sự đền tản viên Nguyễn DữVăn Bản:A. Tiều dẫnB. Đọc hiểu văn bảnI. Đọc văn bản II. Tìm hiểu văn bản 1. Tình huống 1: Ngô Tử Văn đốt đền tà và cuộc đối thoại với hồn tên tướng giặc và thổ côngTrả lời:Tử Văn đốt đền tà vì tức giận không chịu được cảnh yêu tà tác oai, tác quái hại dân thể hiện tính khảng khái cương trực dũng cảm của kẻ sĩ vì dân mà trừ hại. Đồng thời cũng một phần đả phá sự mê tín của quần chúng nhân dân. Chàng đã làm việc này một cách tự tin chân thành và điềm nhiên trước sự đe doạ của kẻ ác. Chàng quyết tâm diệt trừ kẻ ác tới cùng.Tiết 2 .chuyện chức phán sự đền tản viên Nguyễn DữVăn Bản:A. Tiều dẫnB. Đọc hiểu văn bảnI. Đọc văn bản II. Tìm hiểu văn bản 1. Tình huống 1: Ngô Tử Văn đốt đền tà và cuộc đối thoại với hồn tên tướng giặc và thổ công 2. Tình huống 2: Ngô Tử Văn bị bắt xuống Minh tiTrả lời:Tử Văn là nho sĩ có ý chí kiên cường. Anh không hề run sợ trước sự đe doạ của kẻ ác. Chàng quyết đấu tranh cho chân lý, cho lẽ phải biện hộ cho mình và cứu giúp thổ thần. Cuối cùng chàng đã chiến thắngCâu hỏi:Câu 1: Hình ảnh Ngô Tử Văn bị bắt đi như thế nào? Chàng đã phải chịu những áp lực gì? Câu 2: Tử Văn đã chứng tỏ bản lĩnh của mình như thế nào?Tiết 2 . Nguyễn DữVăn Bản:A. Tiều dẫnB. Đọc hiểu văn bảnI. Đọc văn bản II. Tìm hiểu văn bản 1. Tình huống 1: Ngô Tử Văn đốt đền tà và cuộc đối thoại với hồn tên tướng giặc và thổ công 2. Tình huống 2: Ngô Tử Văn bị bắt xuống Minh tichức phán sự đền tản viên 3. Ngụ ý phê phán:Câu hỏi:Trả lời:Bên cạnh việc đề cao chàng nho sĩ kiên cường vì dân trừ tà truyện còn ngụ ý phê phán những ai và những hiện tượng, vấn đề gì trong xã hội đương thời? Hồn ma tướng giặc giả mạo thổ thần. Sống chết đều hung ác xảo quyệt tham lam hại dân, hại thần và đã bị Diêm Vương đại diện cho công lý trừng trị đích đáng. Hiện tượng oan trái bất công từ cõi trần đến cõi âm: kẻ ác làm càn được bao che, thánh thần ở cõi âm cũng tham nhũng để cái ác lộng hành. Diêm Vương và các cộng sự quan liêu xa dân để bao người tốt chịu oan ức bất công oan trái.Tiết 2 . Nguyễn DữVăn Bản:A. Tiều dẫnB. Đọc hiểu văn bảnI. Đọc văn bản II. Tìm hiểu văn bản 1. Tình huống 1: Ngô Tử Văn đốt đền tà và cuộc đối thoại với hồn tên tướng giặc và thổ công 2. Tình huống 2: Ngô Tử Văn bị bắt xuống Minh tichức phán sự đền tản viên 3. Ngụ ý phê phán: 4. Nghệ thuật của truyện:Câu hỏi:Nét đặc sắc trong nghệ thuật truyện truyền kì là gì?Nét đặc sắc đó được thể hiện trong tác phẩm này như thế nào? * Nghệ thuật kể chuyện đặc sắc với cách kết cấu đầy kịch tính lôi cuốn: + Cách giới thiệu cụ thể về quê quán, tên họ, tính cách của nhân vật tạo nên tính chân thực cho tác phẩm. + Giới thiệu về nhân vật bằng một hành động đầy bất ngờ và quyết đoán: đốt đền, tạo nên một ấn tượng sâu sắc và sự thu hút cho người đọc. + Kịch tính được bắt đầu bằng hành động đốt đền của Ngô Tử Văn rồi được đẩy lên đỉnh điểm tại phiên toà sau đó được mở nút trước chứng cớ xác thực rõ ràng.Trả lời * Vai trò của các yếu tố kì ảo: Các yếu tố kì ảo đan xen với các yếu tố hiện thực. Chuyện thần, chuyện ma, cõi trần, cõi âm, Diêm Vương, quỷ sứ, con người. Kì ảo chỉ là phương thức đặc biệt chuyên chở nội dung và cảm hứng hiện thực làm cho câu chuyện sinh động hấp dẫn. Tiết 2 . Văn Bản:A. Tiều dẫnB. Đọc hiểu văn bảnI. Đọc văn bản II. Tìm hiểu văn bản 1. Tình huống 1: Ngô Tử Văn đốt đền tà và cuộc đối thoại với hồn tên tướng giặc và thổ công 2. Tình huống 2: Ngô Tử Văn bị bắt xuống Minh tichuyện chức phán sự đền tản viên 3. Ngụ ý phê phán: 4. Nghệ thuật của truyện: III. Tổng kết luyện tậpNguyễn Dữ 1. Chủ đề của truyệnChủ đề của truyện:chuyện nhằm đề cao nhân vật Ngô Tử Văn đại biểu cho người trí thức nước Việt giàu tinh thần dân tộc, chuộng chính nghĩa, dũng cảm cương trực dám đấu tranh chống cái ác, trừ hại cho dân thể hiện niềm tin về công lý, chính nghĩa nhất định sẽ thắng gian tà.Tiết 2 . Văn Bản:A. Tiều dẫnB. Đọc hiểu văn bảnI. Đọc văn bản II. Tìm hiểu văn bản 1. Tình huống 1: Ngô Tử Văn đốt đền tà và cuộc đối thoại với hồn tên tướng giặc và thổ công 2. Tình huống 2: Ngô Tử Văn bị bắt xuống Minh tichuyện chức phán sự đền tản viên 3. Ngụ ý phê phán: 4. Nghệ thuật của truyện: III. Tổng kết luyện tậpNguyễn Dữ 1. Chủ đề của truyện 2. Luyện tậpHoạt động nhómCâu 1: Vì sao Tử Văn quyết định đốt đềnA. Vì muốn tỏ bày thái độ ngất ngưởng, khinh bạc của mình B. Vì muốn bảo vệ quyền lợi danh phận cho viên Thổ côngC. Vì muốn diệt trừ kẻ đang làm yêu, làm quái trong dân gianD. Vì xem thường thánh thần và không tin điều mê tín dị đoanĐáp án:CCâu 2: Các hình phạt mà Diêm Vương và trời đất áp dụng để trừng trị tên giặc phương Bắc có ý nghĩa sâu xa gắn với triết lý, quan niệm của người Phương Đông. Dòng nào dưới đây giải thích chưa đúng ý nghĩa của chi tiết nghệ thuật?A. Lấy lồng sắt chụp vào đầu chứng tỏ lưới trời lồng lộng, thưa mà khó thoát, trước khi chết phải chịu quằn quại, đau đớn một cách đáng đời. B. Khẩu gỗ nhét vào miệng là làm cho “cẩm khẩu”, tiệt nọc thói nguỵ tạo, lừa dối xấu xa.C. Bỏ ... Vào ngục Cửu U là đày vào ngục tối chín tầng để vĩnh viễn không được thấy ánh sáng.D. Ngôi mộ... Tự dưng thấy bị bật tung lên, hài cốt tan tành ra như cám là nỗi bất hạnh ghê gớm nhất: chết rồi còn bị phanh thây.ĐúngSaiSaiSai
File đính kèm:
- Tiet 2 Chuyen chuc phan su den Tan Vien.ppt
Giáo án liên quan
- Bài giảng Ngữ văn 10: Đẻ đất đẻ nước - Sử thi dân tộc Mường
8 trang | Lượt xem: 545 | Lượt tải: 0
- Bài giảng môn Ngữ văn 10 tiết 58, 59, 60: Đại Cáo Bình Ngô (Bình Ngô đại cáo) Nguyễn Trãi
34 trang | Lượt xem: 402 | Lượt tải: 0
- Giáo án Ngữ văn 10 - Đọc tiểu thanh kí (độc tiểu thanh kí)
21 trang | Lượt xem: 397 | Lượt tải: 0
- Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 36: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
17 trang | Lượt xem: 530 | Lượt tải: 0
- Bài giảng Ngữ văn khối 10 - Hồi trống cổ thành “Trích Hồi 28 – Tam Quốc diễn nghĩa”
16 trang | Lượt xem: 503 | Lượt tải: 0
- Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Chính âm và chính tả Tiếng Việt
14 trang | Lượt xem: 616 | Lượt tải: 1
- Giáo án Ngữ văn 10 - Tiết 25: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
18 trang | Lượt xem: 472 | Lượt tải: 0
- Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy
33 trang | Lượt xem: 475 | Lượt tải: 0
- Giáo án Ngữ văn 10 - Tiết 49, 50: Đoàn thuyền đánh cá
32 trang | Lượt xem: 514 | Lượt tải: 0
- Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 10 - Tiết 9, 10: Thực hành về ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
9 trang | Lượt xem: 434 | Lượt tải: 0
Câu hỏi:
Nhân vật chính trong truyện là ai?
Có tính cách như thế nào?
Tính cách đó được thể hiện nổi bật thông qua những tình huống nào?
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 tiết 2 Văn Bản: Chuyện chức phán sự đền tản viên Nguyễn Dữ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngữ Văn 10Tiết 2 . chuyện chức phán sự đền tản viên Nguyễn DữVăn Bản:Tiết 2 .chuyện chức phán sự đền tản viên Nguyễn DữVăn Bản:A. Tiều dẫnB. Đọc hiểu văn bảnI. Đọc văn bản II. Tìm hiểu văn bản012345678910Kiểm tra bài cũCâu hỏi: Nhân vật chính trong truyện là ai?Có tính cách như thế nào?Tính cách đó được thể hiện nổi bật thông qua những tình huống nào?Tiết 2 .chuyện chức phán sự đền tản viên Nguyễn DữVăn Bản:A. Tiều dẫnB. Đọc hiểu văn bảnI. Đọc văn bản II. Tìm hiểu văn bản 1. Tình huống 1: Ngô Tử Văn đốt đền tà và cuộc đối thoại với hồn tên tướng giặc và thổ côngTrả lời:Tử Văn đốt đền tà vì tức giận không chịu được cảnh yêu tà tác oai, tác quái hại dân thể hiện tính khảng khái cương trực dũng cảm của kẻ sĩ vì dân mà trừ hại. Đồng thời cũng một phần đả phá sự mê tín của quần chúng nhân dân. Chàng đã làm việc này một cách tự tin chân thành và điềm nhiên trước sự đe doạ của kẻ ác. Chàng quyết tâm diệt trừ kẻ ác tới cùng.Tiết 2 .chuyện chức phán sự đền tản viên Nguyễn DữVăn Bản:A. Tiều dẫnB. Đọc hiểu văn bảnI. Đọc văn bản II. Tìm hiểu văn bản 1. Tình huống 1: Ngô Tử Văn đốt đền tà và cuộc đối thoại với hồn tên tướng giặc và thổ công 2. Tình huống 2: Ngô Tử Văn bị bắt xuống Minh tiTrả lời:Tử Văn là nho sĩ có ý chí kiên cường. Anh không hề run sợ trước sự đe doạ của kẻ ác. Chàng quyết đấu tranh cho chân lý, cho lẽ phải biện hộ cho mình và cứu giúp thổ thần. Cuối cùng chàng đã chiến thắngCâu hỏi:Câu 1: Hình ảnh Ngô Tử Văn bị bắt đi như thế nào? Chàng đã phải chịu những áp lực gì? Câu 2: Tử Văn đã chứng tỏ bản lĩnh của mình như thế nào?Tiết 2 . Nguyễn DữVăn Bản:A. Tiều dẫnB. Đọc hiểu văn bảnI. Đọc văn bản II. Tìm hiểu văn bản 1. Tình huống 1: Ngô Tử Văn đốt đền tà và cuộc đối thoại với hồn tên tướng giặc và thổ công 2. Tình huống 2: Ngô Tử Văn bị bắt xuống Minh tichức phán sự đền tản viên 3. Ngụ ý phê phán:Câu hỏi:Trả lời:Bên cạnh việc đề cao chàng nho sĩ kiên cường vì dân trừ tà truyện còn ngụ ý phê phán những ai và những hiện tượng, vấn đề gì trong xã hội đương thời? Hồn ma tướng giặc giả mạo thổ thần. Sống chết đều hung ác xảo quyệt tham lam hại dân, hại thần và đã bị Diêm Vương đại diện cho công lý trừng trị đích đáng. Hiện tượng oan trái bất công từ cõi trần đến cõi âm: kẻ ác làm càn được bao che, thánh thần ở cõi âm cũng tham nhũng để cái ác lộng hành. Diêm Vương và các cộng sự quan liêu xa dân để bao người tốt chịu oan ức bất công oan trái.Tiết 2 . Nguyễn DữVăn Bản:A. Tiều dẫnB. Đọc hiểu văn bảnI. Đọc văn bản II. Tìm hiểu văn bản 1. Tình huống 1: Ngô Tử Văn đốt đền tà và cuộc đối thoại với hồn tên tướng giặc và thổ công 2. Tình huống 2: Ngô Tử Văn bị bắt xuống Minh tichức phán sự đền tản viên 3. Ngụ ý phê phán: 4. Nghệ thuật của truyện:Câu hỏi:Nét đặc sắc trong nghệ thuật truyện truyền kì là gì?Nét đặc sắc đó được thể hiện trong tác phẩm này như thế nào? * Nghệ thuật kể chuyện đặc sắc với cách kết cấu đầy kịch tính lôi cuốn: + Cách giới thiệu cụ thể về quê quán, tên họ, tính cách của nhân vật tạo nên tính chân thực cho tác phẩm. + Giới thiệu về nhân vật bằng một hành động đầy bất ngờ và quyết đoán: đốt đền, tạo nên một ấn tượng sâu sắc và sự thu hút cho người đọc. + Kịch tính được bắt đầu bằng hành động đốt đền của Ngô Tử Văn rồi được đẩy lên đỉnh điểm tại phiên toà sau đó được mở nút trước chứng cớ xác thực rõ ràng.Trả lời * Vai trò của các yếu tố kì ảo: Các yếu tố kì ảo đan xen với các yếu tố hiện thực. Chuyện thần, chuyện ma, cõi trần, cõi âm, Diêm Vương, quỷ sứ, con người. Kì ảo chỉ là phương thức đặc biệt chuyên chở nội dung và cảm hứng hiện thực làm cho câu chuyện sinh động hấp dẫn. Tiết 2 . Văn Bản:A. Tiều dẫnB. Đọc hiểu văn bảnI. Đọc văn bản II. Tìm hiểu văn bản 1. Tình huống 1: Ngô Tử Văn đốt đền tà và cuộc đối thoại với hồn tên tướng giặc và thổ công 2. Tình huống 2: Ngô Tử Văn bị bắt xuống Minh tichuyện chức phán sự đền tản viên 3. Ngụ ý phê phán: 4. Nghệ thuật của truyện: III. Tổng kết luyện tậpNguyễn Dữ 1. Chủ đề của truyệnChủ đề của truyện:chuyện nhằm đề cao nhân vật Ngô Tử Văn đại biểu cho người trí thức nước Việt giàu tinh thần dân tộc, chuộng chính nghĩa, dũng cảm cương trực dám đấu tranh chống cái ác, trừ hại cho dân thể hiện niềm tin về công lý, chính nghĩa nhất định sẽ thắng gian tà.Tiết 2 . Văn Bản:A. Tiều dẫnB. Đọc hiểu văn bảnI. Đọc văn bản II. Tìm hiểu văn bản 1. Tình huống 1: Ngô Tử Văn đốt đền tà và cuộc đối thoại với hồn tên tướng giặc và thổ công 2. Tình huống 2: Ngô Tử Văn bị bắt xuống Minh tichuyện chức phán sự đền tản viên 3. Ngụ ý phê phán: 4. Nghệ thuật của truyện: III. Tổng kết luyện tậpNguyễn Dữ 1. Chủ đề của truyện 2. Luyện tậpHoạt động nhómCâu 1: Vì sao Tử Văn quyết định đốt đềnA. Vì muốn tỏ bày thái độ ngất ngưởng, khinh bạc của mình B. Vì muốn bảo vệ quyền lợi danh phận cho viên Thổ côngC. Vì muốn diệt trừ kẻ đang làm yêu, làm quái trong dân gianD. Vì xem thường thánh thần và không tin điều mê tín dị đoanĐáp án:CCâu 2: Các hình phạt mà Diêm Vương và trời đất áp dụng để trừng trị tên giặc phương Bắc có ý nghĩa sâu xa gắn với triết lý, quan niệm của người Phương Đông. Dòng nào dưới đây giải thích chưa đúng ý nghĩa của chi tiết nghệ thuật?A. Lấy lồng sắt chụp vào đầu chứng tỏ lưới trời lồng lộng, thưa mà khó thoát, trước khi chết phải chịu quằn quại, đau đớn một cách đáng đời. B. Khẩu gỗ nhét vào miệng là làm cho “cẩm khẩu”, tiệt nọc thói nguỵ tạo, lừa dối xấu xa.C. Bỏ ... Vào ngục Cửu U là đày vào ngục tối chín tầng để vĩnh viễn không được thấy ánh sáng.D. Ngôi mộ... Tự dưng thấy bị bật tung lên, hài cốt tan tành ra như cám là nỗi bất hạnh ghê gớm nhất: chết rồi còn bị phanh thây.ĐúngSaiSaiSai
File đính kèm:
- Tiet 2 Chuyen chuc phan su den Tan Vien.ppt
Giáo án liên quan
- Bài giảng Ngữ văn 10: Đẻ đất đẻ nước - Sử thi dân tộc Mường
8 trang | Lượt xem: 545 | Lượt tải: 0
- Bài giảng môn Ngữ văn 10 tiết 58, 59, 60: Đại Cáo Bình Ngô (Bình Ngô đại cáo) Nguyễn Trãi
34 trang | Lượt xem: 402 | Lượt tải: 0
- Giáo án Ngữ văn 10 - Đọc tiểu thanh kí (độc tiểu thanh kí)
21 trang | Lượt xem: 397 | Lượt tải: 0
- Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 36: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
17 trang | Lượt xem: 530 | Lượt tải: 0
- Bài giảng Ngữ văn khối 10 - Hồi trống cổ thành “Trích Hồi 28 – Tam Quốc diễn nghĩa”
16 trang | Lượt xem: 503 | Lượt tải: 0
- Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Chính âm và chính tả Tiếng Việt
14 trang | Lượt xem: 616 | Lượt tải: 1
- Giáo án Ngữ văn 10 - Tiết 25: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
18 trang | Lượt xem: 472 | Lượt tải: 0
- Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy
33 trang | Lượt xem: 475 | Lượt tải: 0
- Giáo án Ngữ văn 10 - Tiết 49, 50: Đoàn thuyền đánh cá
32 trang | Lượt xem: 514 | Lượt tải: 0
- Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 10 - Tiết 9, 10: Thực hành về ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
9 trang | Lượt xem: 434 | Lượt tải: 0