Bài giảng Ngữ văn 10: Thúc Sinh từ biệt Thuý Kiều (Trích “Truyện kiều” – Nguyễn Du)

Kiểm tra bài cũ :Hình thức trắc nghiệm .

Câu 1: Những yếu tố giúp hình thành thiên tài ND

• Dòng dõi thư hương

 Quê hương: quê cha Hà Tĩnh, quê mẹ Bắc Ninh

b. Thời đại xã hội rối ren, có nhiều biến động.

 Cuộc đời riêng long đong, vất vả

c. Cả a & b đều đúng

 

ppt22 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 623 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10: Thúc Sinh từ biệt Thuý Kiều (Trích “Truyện kiều” – Nguyễn Du), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔKiểm tra bài cũ :Hình thức trắc nghiệm .Câu 1: Những yếu tố giúp hình thành thiên tài NDDòng dõi thư hương Quê hương: quê cha Hà Tĩnh, quê mẹ Bắc Ninhb. Thời đại xã hội rối ren, có nhiều biến động. Cuộc đời riêng long đong, vất vảc. Cả a & b đều đúngCâu 2: Ngôn ngữ và thể thơ trong truyện Kiều: a. Thể thơ lục bát Kết hợp nhuần nhuyễn ngôn ngữ bác học và ngôn ngữ bình dân b. Thể thơ lục bát Ngôn ngữ bình dân. c. Thể thơ song thất lục bát Ngôn ngữ bác họcCâu 3:Phân tích hai câu thơ sau trích trong đoạn trích “Trao duyên” cần khai thác:Cậy em em có chịu lớiNgồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa a.Cậy: nhờ, tin tưởng Chịu: nhận, thông cảm mà nhận, chịu sự thiệt thòi b. Cậy: nhờ, tin tưởng Chịu: nhận, thông cảm mà nhận, chịu sự thiệt thòi Lạy, thưa: tỏ lòng biết ơn, tạo không khí trang nghiêm của buổi trao duyên c. Chịu: nhận lời Lạy, thưa: tạo không khí trang nghiêm của buổi trao duyênCâu 4: Hai câu thơ sau trích trong “Những nỗi lòng tê tái” cần phân tích:Khi tỉnh rượu, lúc tàn canhGiật mình mình lại thương mình xót xa. a. Điệp từ “mình”: tăng thêm nỗi cô độc Nhịp 4/4: tâm trạng thảng thốt của Kiều b. Điệp từ “mình”: tăng thêm nỗi cô độc Nhịp 2/4/2: tâm trạng thảng thốt của Kiều c. Điệp từ “mình”: tăng thêm nỗi cô đơn Nhịp thơ 4/2/2: tâm trạng thảng thốt của Kiều THÚC SINH TỪ BIỆT THUÝ KIỀU(Trích “Truyện kiều” – Nguyễn Du)I- Vị trí đoạn trích:- Tả cảnh Thúc Sinh về gặp Hoạn Thư và Thúy kiều đưa tiễn.1.Cảnh biệt lythể hiện tình người ly biệt:(người đi –kẻ ở)II -Phân tích:“ Người lên ngựa kẻ chia bào”_ Biện pháp tiểu đối,nhịp 3/3 và đại từ nhân xưng “người-kẻ”  Cảnh chia tay đầy bịn rịn, dùng dằng, lưu luyến./Em hãy cho cô biết cảnh chia ly đặt vào khung cảnh nào? Mùa gì?_ Cảnh chia li đặt vào khung cảnh mùa thu phù hợp với tâm trạng người đi- kẻ ở : “Rừng phong thu đã nhuộm màu quan san”Màu quan sanMàu đỏ thẫm của rừng phong vào thu  màu của sự chia biệt,xa xôi, cách trở (sắc màu tâm lí hóa)_ Đối : cảnh mênh mông >< con người nhỏ bé (dặm hồng,ngàn dâu) (TS cưỡi ngựa, TK dõi theo) _ Bút pháp tả cảnh ngụ tình:Thiên nhiên mở ra mênh mông,tình người sâu nặng.(Cái nhìn đắm đuối của K đến khi TS khuất hẳn) _ Nghệ thuật : Ước lệ : ngàn dâu  Từ Hán việt : chinh an, quan sanSự chia cách đầy lưu luyến ;cảm nhận sâu sắc của Kiều. 2.Nỗi buồn trong lòng người(người đi-kẻ ở) : 4 câu cuối_ Sự giao hoán cặp đại từ “người –kẻ”  Sự gắn bó tha thiết giữa TS và TK  Nỗi buồn của người đi-kẻ ở,sự đồng cảm của ND. _ Sử dụng nghệ thuật đối ngẫu diễn tả hai trạng thái tình cảm của người đi –kẻ ở:Sau khi chia tay hai người ở trong cảnh ngộ như thế nào? * Cô đơn: Người về chiếc bóng năm canh Kẻ đi muôn dặm một mình. * Nhớ thương được khắc họa bằng hình tượng nghệ thuật: “Vầng trăng ai xẻ làm đôi” Biện pháp ẩn dụ, câu hỏi tu từ, đại từ phiếm chỉ, động từ mạnh, tư liệu ca dao.  phủ phàng đau đớn,vầng trăng chia cắt, ai oán. nỗi đau trong lòng người. “ Vầng trăng ai xẻ làm đôiNửa in gốí chiếc nửa soi dặm trường”_ Nhịp 4/4 câu cuối  Chia biệt cô đơn./ _Tả cảnh biệt li._ Nỗi xót xa đồng cảm của ND về sự khát khao hạnh phúc của người phụ nữ._ Đoạn trích “ ngang giá với một thiên phú biệt li”(Vũ Trinh)III –Chủ đề:IV- Tổng kết:_ Học xong đoạn thơ này, em biết được gì thêm về tài nghệ và tấm lòng của Nguyễn Du?_ Em có cảm xúc gì sau khi học xong đoạn trích?_ Học thuộc lòng đoạn trích, soạn bài tiếp theo.V- Củng cố-Dặn dò:CHÀO TẠM BIỆT QUÝ THẦY CÔ

File đính kèm:

  • pptThuc Sinh tu biet Thuy Kieu.ppt
Giáo án liên quan