Bài giảng Ngữ văn 10: Rama buộc tội - Trích khúc ca thứ sáu, chương 79, sử thi Ramayana

 1. Tác giả: (Theo truyền thuyết)

 Vamiki sống vào khoảng TK III trước CN, xuất thân đẳng cấp Bàlamôn.

 Tu luyện thành đạo sĩ.

* Là người có trí nhớ kì lạ, ăn nói lưu loát, xuất khẩu thành thơ.

* Thánh Narađa truyền lại câu chuyện về hoàng tử Rama, Vamiki ghi nhớ & sáng tác

 

ppt48 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 513 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10: Rama buộc tội - Trích khúc ca thứ sáu, chương 79, sử thi Ramayana, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THAO GIẢNG VĂN HỌCGiáo viên TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU HUÂNLớp 10DĐặng Thị Huy LamTRÍCH KHÚC CA THỨ SÁU, CHƯƠNG 79, SỬ THI RAMAYANARAMA BUỘC TỘI VANMIKI I.TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: (Theo truyền thuyết) Vamiki sống vào khoảng TK III trước CN, xuất thân đẳng cấp Bàlamôn. Tu luyện thành đạo sĩ.Là người có trí nhớ kì lạ, ăn nói lưu loát, xuất khẩu thành thơ.Thánh Narađa truyền lại câu chuyện về hoàng tử Rama, Vamiki ghi nhớ & sáng tác VANMIKI RAMAYANA 2. Tác phẩm Ramayana a. Vài nét về tác phẩm  Viết bằng tiếng Phạn, khoảng TK III tr. CN  Gồm 24000 câu thơ đôi kể về những kì tích của hoàng tử Rama trong công cuộc chiến đấu tiêu diệt các thế lực đen tối.  Là thiên sử thi anh hùng, đầy chất huyền thoại, ca ngợi những phẩm chất lí tưởng, tinh thần và đạo đức của người Ấn Độ cổ đại. Thành công trong miêu tả thiên nhiên, nội tâm nhân vật. b. Tóm tắt tác phẩm: Khúc ca 1: Miêu tả thời niên thiếu của Rama Khúc ca 2: Nguyên nhân dẫn đến cuộc lưu đày của Rama Khúc ca 3: Nàng Xita bị quỷ vương Ravana bắt Khúc ca 4: Rama liên kết với vua khỉ Xugriva Khúc ca 5: Cuộc dọ thám của tướng khỉ Hanuman Khúc ca 6: Cuộc giao tranh giữa Rama và quỷ vương. Sự ghen tuông của Rama Khúc ca 7: Kể về cuộc đoàn viênb. Tóm tắt tác phẩm: Khúc ca 1: Miêu tả thời niên thiếu của Rama Khúc ca 2: Nguyên nhân dẫn đến cuộc lưu đày của Rama Khúc ca 3: Nàng Xita bị quỷ vương Ravana bắt Khúc ca 4: Rama liên kết với vua khỉ Xugriva Khúc ca 5: Cuộc dọ thám của tướng khỉ Hanuman Khúc ca 6: Cuộc giao tranh giữa Rama và quỷ vương. Sự ghen tuông của Rama Khúc ca 7: Kể về cuộc đoàn viênTHAO GIẢNG VĂN HỌCGiáo viên TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU HUÂNLớp 10DĐặng Thị Huy LamVALMIKI SỬ THI RAMAYANA RAMAbuộc tộiII. Đọc-Tìm hiểu đoạn trích1. Vị trí, tóm tắt, bố cục a.Vị trí đoạn trích: Thuộc khúc ca thứ 6, chương 79b. Tóm tắt đoạn trích - Sau khi cứu Xita, Rama bỗng nổi cơn ghen dữ dội, nghi ngờ về phẩm hạnh của vợ. - Rama xúc phạm Xita, không muốn nhận nàng làm vợ. - Xita đau buồn, uất ức, dùng lời lẽ dịu dàng để giải thích nhưng Rama không nghe. - Để chứng minh cho sự trong trắng của mình, Xita đã bước vào giàn hỏa và nhờ thần Lửa Anhi chứng giám. c. Bố cục: 2 phần  Từ đầu “chịu đựng được lâu”: Cảnh tái hợp giữa Rama – Xita và diễn biến tâm trạng của Rama Còn lại: Diễn biến tâm trạng và sự tự khẳng định phẩm hạnh của Xita 2. Nội dung đoạn trí ch2.1 Diễn biến tâm trạng của Rama Không gian tái hợp giữa Rama & Xita- Không gian công cộng- không gian của một phiên toà. * Rama- Người buộc tội * Xita - Kẻ bị buộc tộiRama muốn công khai & hợp thức hoá lời buộc tội. Sau khi chiến thắng quỉ vương, Rama & Xita gặp nhau trong hoàn cảnh như thế nào?Tại sao Rama cố tình sắp xếp một không gian công cộng như thế? Con người cá nhânXót xa, yêu thương Xita Ghen tuông như bão lửa.=>Trái tim đau đớn, giằng xé. Con người xã hộiTự hào & bảo vệ danh dự, uy tínBuộc tội và ruồng rẫy Xita tàn nhẫn.=>Hi sinh tình yêu, hạnh phúc vì uy tín, danh dự của đấng quân vương mẫu mực.b. Diễn biến tâm trạng của Rama Câu hỏi trắc nghiệm1.Tại sao Rama lại quyết định ruồng bỏ Xita? a.Vì danh dự của một vị anh hùng- một đấng quân vương. b.Vì uy tín, tiếng tăm của dòng họ. c.Vì sự ghen tuông của một người đàn ông.d.Vì yêu và ghen, vì danh dự và uy tín.1.Tại sao Rama lại quyết định ruồng bỏ Xita? a.Vì danh dự của một vị anh hùng- một đấng quân vương. b.Vì uy tín, tiếng tăm của dòng họ. c.Vì sự ghen tuông của một người đàn ông.d.Vì yêu và ghen, vì danh dự và uy tín.Câu hỏi trắc nghiệm 2. Rama buộc tội Xita bằng những lời lẽ như thế nào?? a. Yêu thương nhưng gay gắt, lạnh lùng b. Giận dữ, lạnh lùng nhưng tin tưởngc. Giận dữ, tàn nhẫn và xúc phạmd. Gay gắt, giận dữ và bất công2. Rama buộc tội Xita bằng những lời lẽ như thế nào?? a. Yêu thương nhưng gay gắt, lạnh lùng b. Giận dữ, lạnh lùng nhưng tin tưởngc. Giận dữ, tàn nhẫn và xúc phạmd. Gay gắt, giận dữ và bất côngCâu hỏi thảo luận:Em suy nghĩ gì về tính cách của Rama? Hình tượng Rama có gì giống và khác với hình tượng Đăm - săn?Rama tuy xuất thân là thần thánh- thần Vinus giáng thế, là bậc quân vương, vị anh hùng nhưng chàng có đủ mọi cung bậc tình cảm của con người trần thế. => Nhân vật sử thi vượt khỏi khuôn phép ước lệ cứng nhắc và khuôn sáo.2.2 Diễn biến tâm trạng của Xita.a.Tâm trạng của Xita khi nghe lời buộc tội Xita mừng rỡ Ngạc nhiên Đau đớn, thất vọng =>Bối rối, tủi nhục Tự tin Tâm trạng đau đớn, thất vọng của người vợ thuỷ chung bị xúc phạm. Tâm trạng tủi nhục ê chề của hoàng hậu bị bôi nhọ danh dự. b. Xita khẳng định phẩm hạnh * Bác bỏ &chê trách lời buộc tội của Rama * Khẳng định tình yêu chung thuỷ . * Nhấn mạnh nguồn gốc, dòng dõi . * Đưa ra lí lẽ, bằng chứng về đức trung trinh. Lời thanh minh dịu dàng mà thấu tình, đạt lí.2. Xita đã bảo vệ, khẳng định phẩm hạnh của mình qua những lời nói như thế nào? c. Hành động của Xita Xita chọn giải pháp bi kịch: * Bước lên giàn hỏa thiêu *Cầu khấn thần Anhi chứng giám => Hi sinh mạng sống & tình yêu để chứng minh phẩm hạnh.Lí lẽ, tình cảm, lời thề và sự vật vã đau đớn có làm Rama thức tỉnh không ?Chi tiết huyền thoại: Xita – trang tuyệt thế giai nhân nạp mình cho lửa-> vừa giải quyết xung đột giữa tình yêu và phẩm hạnh, vừa tô đậm chất bi hùng của sử thi.Tìm chi tiết mang tính huyền thoại ? Phân tích ý nghĩa của chi tiết đó?3. Nghệ thuật đoạn trích*Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật sinh động qua những biểu hiện bên ngoài.* Xây dựng tình huống thử thách đầy kịch tính.*Xây dựng chi tiết huyền thoại tô đậm tính chất bi hùng của sử thi.III. TỔNG KẾT 1. Nội dung: - Phẩm chất của Rama và XitaRama XitaTrung thành với bổn phận và danh dự->phẩm chất của một đấng quân vương mẫu mực.Kiên trinh, trong sáng, thuỷ chung ->phẩm chất của người phụ nữ lí tưỏng.-Tác phẩm nặng tính giáo huấn, xung đột gay gắt về đạo lí trong tâm trạng nhân vật.2. Nghệ thuật: “ Cái kì diệu nhất vẫn là tài phân tích tâm lí nhân vật. Có thể nói chỉ đến lúc Sêcxpia xuất hiện, Vanmiki mới có đối thủ”. ( Nhà nghiên cứu Phan Ngọc)Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống của câu : lẫm liệt, mềm yếu, ích kỉ, tầm thường, ghen tuông, nhỏ nhencó lúc oai phong .. .. .. 2nhưng cũng có lúc quá tầm thường . .. .. 3; ghen tuông“Chàng yêu hết mình nhưng cũng1.. .. .. .. . cực độ; có lúc kiên quyết, rắn rỏi nhưng cũng có lúc . .. .. 4; có lúc vị tha nhưng cũng có lúc . .. .. 5 ”.lẫm liệtnhỏ nhenmềm yếuích kỉ6059585756555453525150494847464544434241403938373635343332313029282726252423222120191817161514131211109876543210Mọi cung bậc tình cảm của Rama605958575655545352515049484746454443424140393837363534333231302928272625242322212019181716151413121110Trân trọng cám ơn quí Thầy Cô!

File đính kèm:

  • pptRama.ppt