Bài giảng Ngữ văn 10: Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ

Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ

• Ôn lại kiến thức về phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ.

 ? Em hãy nhắc lại ẩn dụ là gì? Hoán dụ là gì?

 ? Sự khác nhau cơ bản của hai biện pháp tu từ này là gì?

 

ppt10 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 547 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10: Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Xin chào tất cả các thầy cô và các em!Tiếng ViệtThực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụThực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụÔn lại kiến thức về phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ. ? Em hãy nhắc lại ẩn dụ là gì? Hoán dụ là gì? ? Sự khác nhau cơ bản của hai biện pháp tu từ này là gì?ẩn dụHoán dụ Là biện pháp tu từ gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác khi giữa chúng có mối quan hệ tương đồng (giống nhau về một phương diện nào đó)Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ Ôn lại kiến thức về phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ. Là biện pháp tu từ gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.B. Thực hành về biện pháp tu từ ẩn dụ và hoán dụ.I. ẩn dụ.1. Bài 1(Sgk-T135 ) Thuyền ơi có nhớ bến chăngBến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền. (2) Trăm năm đành lỗi hẹn hò Cây đa bến cũ, con đò khác đưa.Câu hỏi 1: Trong hai câu ca dao trên, những từ thuyền, bến, cây đa, con đò có phải chỉ để gọi tên các sự vật đó không hay còn mang một nội dung ý nghĩa nào khác? Nội dung ý nghĩa đó là gì? *Nhận xét: -Thuyền, đò: di chuyển, không cố định  liên tưởng người đi xa (thường là người con trai) -Cây đa, bến: cố định  liên tưởng người ở lại (thường là người con gái)I. ẩn dụ.1. Bài 1(Sgk-T135 )Câu hỏi 2: Đặt trong mối quan hệ song song, thuyền, đò, cây đa, bến có đặc điểm gì? liên tưởng tới đối tượng nào?Câu hỏi 3: Thuyền, bến (câu 1) và bến cũ, con đò (câu 2) có gì khác nhau? Căn cứ vào đâu mà em biết?I. ẩn dụ.1. Bài 1(T135 ) *Nhận xét: -Thuyền, bến: hai người đang có tình cảm gắn bó, thuỷ chung. -Bến cũ, con đò: hai người đã có tình cảm gắn bó nhưng người ở lại đã phụ bạc (có thể vì nguyên nhân chủ quan hay khách quan)  Căn cứ vào ngữ cảnh  hiểu đúng về các ẩn dụ.Câu hỏi 4:ở câu ca dao 1 tại sao tác giả không nói trực tiếp?Chàng ơi có nhớ thiếp chăngThiếp thì một dạ khăng khăng đợi chàng.I. ẩn dụ.1. Bài 1(Sgk-T135 )*Nhận xét:I. ẩn dụ. 1. Bài 1(Sgk-T135 ) 2. Bài 2(Sgk-T135) Dưới trăng quyên đã gọi hè,Đầu tường lửa lựu lập loè đâm bông. (Truyện Kiều- Nguyễn Du)? Hãy chỉ ra biện pháp tu từ ẩn dụ trong hai câu thơ trên?- ẩn dụ: “ Lửa lựu lập loè” ? Theo em có nên thay ẩn dụ “ lập loè đơm bông” bằng cụm “hoa lựu đỏ rực”không? Vì sao? - Tác dụng: miêu tả cảnh sắc mùa hè, cảnh vật hiện lên sống động,hấp dẫn.

File đính kèm:

  • pptTieng Viet.ppt