I/ Tác giả Ma-su-ô Ba-sô:
( 1644 -1694)
- Xuất thân trong một gia đình võ sĩ đạo Samurai bình thường .
- Theo phái Thiền tông , cho nên thơ ca của ông đậm chất thiền
- Chín tuổi giúp việc và cũng là bạn thơ của con trai 1 vị lãnh chúa nổi tiếng vùng I-ga là Yô-si-ta-da sau đó Yo-si-ta-da chết Ba-sô buồn chán bỏ đi lang thang .
- Thích lãng du như một vị hành. giả của cát bụi.
♦ Sự nghiệp sáng tác :
- Nổi tiếng nhất là tập thơ Hai-cư , lối lên miền Ôku và Ba tiêu thất bộ tập .
26 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 513 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10: Thơ Hai -Cư (Ba-sô và Bu-son), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THƠ HAI -CƯ(BA-SÔ VÀ BU-SON)I/ Tác giả Ma-su-ô Ba-sô:( 1644 -1694)- Xuất thân trong một gia đình võ sĩ đạo Samurai bình thường .- Theo phái Thiền tông , cho nên thơ ca của ông đậm chất thiền - Chín tuổi giúp việc và cũng là bạn thơ của con trai 1 vị lãnh chúa nổi tiếng vùng I-ga là Yô-si-ta-da sau đó Yo-si-ta-da chết Ba-sô buồn chán bỏ đi lang thang .- Thích lãng du như một vị hành. giả của cát bụi.♦ Sự nghiệp sáng tác :- Nổi tiếng nhất là tập thơ Hai-cư , lối lên miền Ôku và Ba tiêu thất bộ tập .II/Đọc hiểu thơ Hai-cư :Bài 1: con quạ Các từ ngữ : “ cành khô , chim quạ , chìêu thu ’’ ...→một bức tranh thu u buồn , quạnh hiu bởi vì cái cành khô trơ trụi , không lá , con quạ đen in hình trên bầu trời hoàng hôn sẫm tối .Hình ảnh con quạ : báo hiệu điềm gỡ , không may mắn.→ Buổi chiều thu cô tịch , tàn úa gợi cho nhà thơ nỗi buồn mênh mang ...Bài 2: Tiếng chuông Hoa anh đào :loại hoa đặc trưng ở Nhật Bản (quốc hoa )→tượng trưng cho sức sống mãnh liệt , tinh thần đòan kết của dân tộc Nhật ( quý ngữ : chỉ mùa xuân )Chuông đền U-ê-nô hay đền A-sa-cư-sa :→Tiếng chuông gợi cho Ba-sô một cảm giác mơ hồ , bâng khuâng khó tả . Bài 3 :Cây chuối Cây chuối :loại cây cảnh ở Nhật Bản cũng là bút danh của Ba-sô : tượng trưng cho sự trong sáng và nhạy cảm Những âm thanh gây ấn tượng sâu lắng : Tiếng gió thu , tiếng mưa rớt xuống lá chuối , nhỏ từng giọt vào chậu ...→ Gợi cho nhà thơ 1 nỗi buồn man mác , ông mở rộng lòng để đón thiên nhiên .Tiếng đêm hay tiếng lòng của tác giả Ba-sô .Dẫn chứng thêm :Cách song tư dạ vũ Ba tiêu tiên hữu thanh ( Cách song đêm biết mưa saTiếng đêm lộp độp hay là tàu tiêu ) ( Bạch Cư Dị -Mưa đêm )III/ Tác giả Yo-sa Bu-so ( 1716 -1783):-Sinh ra trong một gia đình giàu có , có tinh thần tự lập cao , điều đó ảnh hưởng đến sự nghiệp văn chương của ông .Là nhân vật trọng yếu trong phong trào phục hưng thơ Ba-sô .Được mệnh danh là “ thi sĩ mùa xuân ”.→Thơ ông gần gũi với cuộc đời trần thế hơn thơ Ba-sô.IV/ Đọc hiểu thơ Bu-son :Bài 1 :Thác đổ .Thác chảy : biểu tượng cho sức mạnh , tiếng gọi của mùa xuân .Tiếng thác – lá non : sức sống mãnh liệt của mùa xuân .→ Thác trở thành môtíp quen thuộc trong hội họa của Trung Hoa và Nhật Bản .( nhà thơ chủ yếu gợi tả ở phương diện thính giác , thị giác ...)Bài 2 : mưa xuânĐây là bài thơ miêu tả mùa xuân trữ tình nhất của Bu-son .→Con người và thiên nhiên hòa vào nhau trong mưa xuân .Mùa xuân : tình yêu & tuổi trẻCâu 1 : tả cảnh ; 2 câu sau tả người →Con người và TN gắn bó hòa hợp với nhau.Bài 3 :Thiếu nữ du xuân .Hoa xuân : có thể là hoa anh đào hay hoa mơ , hoa mận ...nở tưng bừng khắp nơi.Hình ảnh các cô gái du xuân sắm đai lưng thắt áo Kimono làm tôn thêm vẻ đẹp của mùa xuân .→ con người và TN hòa hợp càng tô điểm cho mùa xuân rực rỡ , giàu sức sống .VI/ Đặc trưng thơ Hai-cư :Công thức chung của thơ Hai – cư: 5-7-5 Tứ thơ : ghi lại phong cảnh , sự vật , sự việc trong một khoảnh khắc hiện tại , từ đó gợi cảm xúc , suy tư ( quy tắc sử dụng quý ngữ : từ chỉ mùa ).Ngôn ngữ : chấm phá , chỉ gợi chứ không tả .Cảm xúc thẩm mĩ : đề cao cái đơn sơ , vắng lặng , u huyền , mềm mại nhẹ nhàng ...→ Con người và vạn vật nằm trong cái nhìn nhất thể hóa.Bài tập nâng cao:Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người trong thơ Ba-sô và Bu-son :Thiên nhiên trong cảm xúc ,tình và cảnh hòa làm một .Thiên nhiên trong thơ Hai-cư không có ranh giới rõ ràng , tạo không gian bao la cho trí tưởng tượng của người đọc .
File đính kèm:
- Giao Vien Kim Loan.ppt