Bài giảng Ngữ văn 10: Tác giả Nguyễn Du (1765-1820)

NGUYỄN DU (1765-1820)

tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên

Quê hương, gia đình

-Quê cha: Tiên Điền-Nghi Xuân- Hà Tĩnh.

-Quê mẹ: Bắc Ninh.

-Sinh tại Thăng Long trong một gia đình quý tộc quyền quý, có truyền thống văn chương và nhiều người đỗ đạt.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 412 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10: Tác giả Nguyễn Du (1765-1820), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trường THPT yờn hưngNguyễn Chung VănNguyễn Du (1765-1820)tên chữ Tố Như, hiệu Thanh HiênCon đường đờiQuê hương, gia đìnhThời đạiCó những biến cố lịch sử dữ dội, nhiều phen thay đổi sơn hà:-Sự thối nát của chế độ phong kiến.-Các cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra (Tây Sơn).-Quê cha: Tiên Điền-Nghi Xuân- Hà Tĩnh.-Quê mẹ: Bắc Ninh.-Sinh tại Thăng Long trong một gia đình quý tộc quyền quý, có truyền thống văn chương và nhiều người đỗ đạt.-Thời niên thiếu sống trong gia đình quý tộc quyền quý, xa hoa.-Cuộc sống nghèo khó bần hàn, loạn lạc.-Con đường làm quan khá thuận lợi. Chuyến đi xứ Trung Quốc để lại nhiều dấu ấn.Nguyễn Du (1755- 1820)tên chữ Tố Như, hiệu Thanh HiênQuê hương, gia đìnhThời đạiCon đường đời> Tiền đề cho việc hình thành tài năng văn chương.ảnh hưởng đến sáng tác-Tiếp nhận tinh hoa truyền thống của nhiều nền văn hoá.- Có điều kiện học hành, trau rồi tài năng.- Được tận mắt chứng kiến cuộc sống xa hoa của giới quý tộc phong kiến và thân phận con người (người ca nữ).Có điều kiện để trải nghiệm, suy ngẫm về xã hội, con người... “Trải qua mấy việc bể dâu/ những điều trông thấy mà đau đớn lòng”.Tượng Guying Du tại nhà lưu niệmNhà thờ đại thi hào Guying Du ở Hà TĩnhMộ Guying Du ở Hà TĩnhBia "Truyện Kiều" trong nhà thờ Guying Du ở Hà TĩnhNhà bỡnh văn trong khu vườn lưu niệm Guying DuCác sáng tác chínhChữ Hán-Thanh hiên thi tập (Tập thơ của Than Hiên), 78 bài.-Nam trung tạp ngâm (Các bài thơ ngâm ở phương Nam), 40 bài.Bắc hành tạp lục (Ghi chép trong chuyến đi xứ phương Bắc), 131 bài.>Vịnh sử, phê phán Xhpk chà đạp lên quyền sống của con người; cảm thông với những thân phận nhỏ bé.-Văn chiêu hồn (Văn tế thập loại chúng sinh).->Tình yêu thương đối với nhiều hạnh người, đặc biệt là những thân phận nhỏ bé.-Truyện Kiều: kiệt tác của văn học trung đại Việt Nam.+Cốt truyện: vay mượn từ Kim Vân Kiều truyện (Thanh Tâm Tài Nhân).+Sáng tạo mới : cảm hứng, thể loại, ngôn ngữ......Chữ NômNguyên tác bài thơ “Độc Tiểu Thanh kí”Kim Vân Kiều truyệnKim Võn Kiều truyệnThanh Tõm Tài NhõnTruyện KiềuGuying DuThể loại-Tiểu thuyết chương hồi -Truyện thơ (thơ lục bỏt)Cảm hứng-Cõu chuyện bỡnh thường-Khỳc đoạn trường về kiếp người tài hoa bạc mệnhNgôn ngữ-Tả, kể sự việc-Miờu tả tõm lớ nhõn vật-Ngụn ngữ điờu luyện, mẫu mựcGiỏ trị-Bỡnh thường, khụng tiếng vang-Kiệt tỏc, đỉnh cao của sỏng tạo nghệ thuật dõn tộcKim Võn Kiều truyệnTruyện Kiều (Guying Du)“Thuý Kiều thấy một mụ chừng ngoài bốn mươi tuổi,cao lớn, to bộo,mặt mũi cũng hơi trắng trẻo”“Thoắt trụng nhờn nhợt màu da Ăn chi cao lớn đẫy đà làm sao”->Thấy được thỏi độ của tỏc giả,tớnh cỏ thể của nhõn vật.Tả nhân vật Tú bàMột số đặc điểm về nội dung và nghệ thuật Nội dungNghệ thuật-Tình cảm chân thành cho những con người nhỏ bé, bất hạnh.-Những triết lí về cuộc đời và con người có sức khái quát cao và thấm đẫm cảm xúc.-Khái quát bản chất tàn bạo của xã hội phong kiến.-Đòi hỏi xã hội cần trân trọng những giá trị tinh thần và chủ nhân sáng tạo ra những giá trị đó.-Đề cao hạnh phúc của con người tự nhiên, trần thế.- Sử dụng thành công nhiều thể loại thơ ca Trung Quốc: ngũ ngôn, thất ngôn, ca, hành,.....- Đưa thể thơ lục bát lên đỉnh cao. Việt hoá nhiều yếu tố ngôn ngữ ngoại nhập.- Vận dụng sáng tạo và thành công lời ăn tiếng nói dân gian.Sức sống bất diệt trong các sáng tác của Nguyễn DuThơ ông viết về:- Số phận đau đớn vùi dập của con người.- Khát vọng hạnh phúc.- Giấc mơ công lí chính nghĩa.- Ngợi ca tài năng và phẩm giá con người. Kết luận-Một trỏi tim nghệ sĩ bẩmsinh,thiờn tài.- Một đại thi hào của dân tộc-Một danh nhõn Văn hoỏ thế giới-Một nhà thơ nhõn đạo, hiện thực xuất sắc của văn học trung đại Việt Nam.Xin trân trọng cảm ơn

File đính kèm:

  • pptTac gia Nguyen Du(9).ppt