Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Ôn tập văn học dân gian Việt Nam

Thể loại : Sử thi (anh hùng).

Mục đích sáng tác : Ghi lại cuộc sống và ước mơ phát triển cộng đồng của người dân Tây Nguyên xưa.

Hình thức lưu truyền : Hát – kể.

Nội dung phản ánh : XH Tây Nguyên thời cổ đại.

Kiểu nhân vật chính : Người anh hùng sử thi cao đẹp, kì vĩ.

Đặc điểm nghệ thuật : So sánh, phóng đại, trùng điệp tạo nên những hình tượng hoành tráng hào hùng.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 556 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Ôn tập văn học dân gian Việt Nam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP VĂN HỌC I. NỘI DUNG ÔN TẬP Câu 1 : * Khái niệm: VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể, nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.* Đặc trưng :- Là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng .- Là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể.Câu 2 : - Các thể loại : Thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo.- Đặc trưng thể loại :..Thể loại : Sử thi (anh hùng).Mục đích sáng tác : Ghi lại cuộc sống và ước mơ phát triển cộng đồng của người dân Tây Nguyên xưa.Hình thức lưu truyền : Hát – kể.Nội dung phản ánh : XH Tây Nguyên thời cổ đại.Kiểu nhân vật chính : Người anh hùng sử thi cao đẹp, kì vĩ.Đặc điểm nghệ thuật : So sánh, phóng đại, trùng điệp tạo nên những hình tượng hoành tráng hào hùng.Câu 3:Thể loại : Truyền thuyếtMục đích sáng tác : Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử.Hình thức lưu truyền : Kể – diễn xương (lễ hội).Nội dung phản ánh : Các sự kiện lịch sử và các nhân vật lịch sử có thật nhưng đã được hư cấu.Kiểu nhân vật chính : Nhân vật lịch sử được truyền thuyết hóa.Đặc điểm nghệ thuật : Từ cốt lõi lịch sử được hư cấu nên mang nhiều yếu tố hoang đường, kì ảo.Câu 3:Thánh GióngThần thoại : Sơn Tinh Thuỷ TinhThể loại : Truyện cổ tíchThể loại : Thể hiện nguyện vọng, ước mơ của nhân dân trong XH có giai cấp : chính nghĩa thắng gian ta.Hình thức lưu truyền : Kể.Nội dung phản ánh : Xung đột XH, cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, chính nghĩa và gian tà.Kiểu nhân vật chính : Người con riêng, con út, người lao động nghèo khổ bất hạnhĐặc điểm nghệ thuật : Truyện hoàn toàn hư cấu, nhân vật chính trải qua nhiều chặng đường khác nhau, kết thúc có hậu.Câu 3:Sự tích : Trầu cauThạch SanhThể loại : Truyện cườiMục đích sáng tác : Mua vui. Giải trí, châm bếm phê phán XH (giáo dục con người và lên án tố cáo giâi cấp thống trị).Hình thức lưu truyền : Kể.Nội dung phản ánh : Những điều trái tụ nhiên, những thói hư tật xấu trong XH.Kiểu nhân vật chính : Kiểu nhân vật có thói hư tật xấu.Đặc điểm nghệ thuật : Truyện ngắn gọn, tạo tình huống bất ngờ, mâu thuẩn phát triển nhanh, kết thúc đột ngột để gây cười.Câu 3:Câu 4 : Ca daoII. BÀI TẬP VẬN DỤNGBài tập 1 :Những nghệ thuật được sử dụng để miêu tả người anh hùng sử thi : tưởng tượng phong phú bay bổng, so sánh, phóng đại, trùng điệp, miêu tả.- Hiệu quả nghệ thuật : tôn cao vẻ đẹp của người hùng sử thi, một vẻ đẹp kì vĩ.Cốt lõi lịch sử : Cuộc xung đột của ADV – Triệu Đà, ADV từng xây thành Cổ Loa, Âu Lạc có vũ khí tinh diệu.Bi kịch hư cấu : Bi kịch tình yêu (lồng vào bi kịch gia đình, bi kịch quốc gia).Chi tiết hoang đường, kì ảo : Thần Kim Quy, lấy nỏ, ngọc trai - nước giếng, ADV xuống biển.Kết cục của bi kịch : Mất tất cả:tình yêu, gia đình, đất nước.Bài học rút ra : Cảnh giác giữ nước, không chủ quan ỷ lại, không nhẹ dạ cả tin.Bài tập 2 : Chiều chiều ra đứng ngõ sauTrông về quê mẹ ruột đau chín chiều.Chiều chiều mây phủ Sơn TràLòng ta thương bạn nước mắt và lộn cơm.Chiều chiều lại nhớ chiều chiềuNhớ người yếm trắng dãy điều thắt lưng.Chiều chiều ra đứng bờ aoNước kia không khát, khát khao duyên chàngThuyền ơi có nhớ bến chăngBến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.Trăm năm đành lỗi hẹn hòCây đa bến cũ, con đò khác xưa.Tay nâng chén muối đĩa gừngGừøng cay muối mặn ta đừøng quên nhau.Xắn quần bắt kiến cỡi chơiTrèo cây rau má đánh rơi mất quần.Ngồi buồn đốt một đống rơmKhói bay nghi ngút chẳng thơm chút nàoKhói bay lên đến thiên tàoNgọc Hoàng phán hỏi : thằng nào đốt rơm ?III. CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ+ Thực hiện hoạt động thứ 3 (có thể lấy điểm KT hoặc điểm cộng, trong một tuần nộp bài).+ Đóng vai trò là tập thể nhân dân, em hãy sáng tác một tác phẩm dân gian bất kì (hình thức tự sự dân gian, 3 tuần nộp). Chuẩn bị bài mới : “Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX”. 1. Đọc văn bản. 2.. Soạn câu hỏi thứ hai trong HDHB. 3. Hai đặc điểm chung và riêng của VH chữ Hán và VH chữ Nôm ? tìm các tác phẩm bằng chữ Hán và chữ Nôm theo các thể loại. 4. Trong các giai đoạn phát triển, hãy xác định hoàn cảnh lịch sử, nội dung, nghệ thuật. 5. Những biểu hiện của chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo, cảm hứng thế sự. 6. Những biểu hiện về nghệ thuật.

File đính kèm:

  • pptngu van 10(58).ppt